Em phải làm gì để phát triển chăn nuôi
Câu 1: Nêu vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi. Địa phương em đã làm gì để phát triển chăn nuôi?
Tham Khảo:
-Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác
-Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là phát triển toàn diện ; đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào trong sản xuất , đầu tư cho nghiên cứu và quản lí nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Địa phương em : có những quy mô chăn nuôi lớn , xây dựng trang trại chăn nuôi, chọn lựa giống tốt, thức ăn tự nhiên không chất độc hại , chăm sóc theo quy mô hiện đại , tăng cường về cơ sở , vật chất, năng lực cán bộ.
tk
-Vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm, sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác
-Nhiệm vụ của ngành chăn nuôi là phát triển toàn diện ; đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào trong sản xuất , đầu tư cho nghiên cứu và quản lí nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
Địa phương em : có những quy mô chăn nuôi lớn , xây dựng trang trại chăn nuôi, chọn lựa giống tốt, thức ăn tự nhiên không chất độc hại , chăm sóc theo quy mô hiện đại , tăng cường về cơ sở , vật chất, năng lực cán bộ.
ở trong vở bài 30 á bạn bê hết vô đừng bỏ rút gọn hay thêm j hết
Làm thế nào để phát triển được con giống tốt . Sau khi chọn được con đực , con cái tốt người chăn nuôi tiếp tục phải làm gì
Tham khảo!
Muốn đàn vật nuôi con có những đặc điểm tốt thì :
– Vật nuôi bố mẹ phải tốt , khỏe mạnh :
+ Vật nuôi mẹ phải nhiều sữa
+ Vật nuôi mẹ phải có sức khỏe tốt để con sinh ra được khỏe mạnh
+ Vật nuôi bố và mẹ tránh nhiễm các bệnh, gây di truyền cho các vật nuôi con
Để phát hiện con giống tốt thì :
– Kiểm soát bằng phương pháp phân loại
+ Nếu gióng con nào thích ứng với nhiều điều kiện mà vẫn khỏe mạnh thì là giống tốt
+ Dựa vào đặc điểm của từng loại, có giống nuôi tốt và khỏe hơn.
– Khi kiểm soát xong và chọn được, phát hiện giống nuôi tốt thì phải phát triển giống nuôi đó.
1.Lấy 1 số dẫn chứng để thấy được vai trò của chăn nuôi góp phần phát triển ngành du lịch? 2.Trình bày nhiệm vụ của ngành chăn nuôi phát triển ? Vì sao phải ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất thức ăn? 3.sinh trưởng và phát dụng vật nuôi là gì?con người có thể tác động đến sự sinh trưởng và phát dụng vật nuôi hay không?Tại sao?
1.
Cung cấp thực phẩm cho con người như thịt, trứng, sữa….
- Cung cấp sức kéo như trâu, bò, ngựa, voi,… phục vụ cho việc canh tác, phục vụ tham quan du lịch.
- Cung cấp phân bón sinh học phục vụ cho nông nghiệp với số lượng lớn.
- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ như lông, sừng, da, xương.
2.
NHIỆM VỤ CỦA NGÀNH CHĂN NUÔI Ở NƯỚC TA:
- Phát triển chăn nuôi toàn diện:
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)
- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu và quản lí (về cơ sở vật chất,năng lực cán bộ)3.
Sự sinh trưởng là sự tăng lên về kích thước, khối lượng của các bộ phận trong cơ thể.
Ví dụ: Khi mới sinh con bò nặng 4kg nhưng sau đó 3 tuần, con bò con tăng cân nặng lên 2kg
– Sự phát dục là sự thay đổi về chất của các bộ phân trong cơ thể.
Ví dụ: gà mái bắt đầu đẻ trứng.
ngành nào chiếm tỉ trọng lớn nhất nước châu phi
Ngành chăn nuôi có đặc điểm gì ( phát triển hay kém phát triển, hình thức chăn nuôi, vật nuôi là gì)
2.
2. Đặc điểm
- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.
- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).
Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:
A. Các loại vật nuôi.
B. Quy mô chăn nuôi.
C. Thức ăn chăn nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:
A. Các loại vật nuôi.
B. Quy mô chăn nuôi.
C. Thức ăn chăn nuôi.
D. Cả A và B đều đúng.
Đáp án: D. Cả A và B đều đúng.
Giải thích: (Để phát triển chăn nuôi toàn diện, cần phải đa dạng hóa về:
- Các loại vật nuôi.
- Quy mô chăn nuôi – Sơ đồ 7, SGK trang 82)
?1. Theo em những động vật nuôi ở địa phương e có gọi là động vật quý hiếm ko?
?2. Kĩ thuật nuôi ở địa phương e có phù hợp với nhu cầu Chăn thả, phát triển năng suất vật nuôi?
?3. Làm như thế nào để tăng năng suất vật nuôi trong gia đình và địa phương?
?4. Vệ sinh chuồng trại có ý nghĩa gì đối với việc chăn nuôi.
?5. Theo em cần phải phòng chống bệnh cho vật nuôi ở địa phương e.
Giúp mình với!?
Để phát triển chăn nuôi gia súc, vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chưa cần thiết phải
A. cải tạo các đồng cỏ để giải quyết nguồn thức ăn.
B. tăng cường hợp tác với các nước láng giềng để trao đổi kinh nghiệm.
C. phát triển giao thông vận tải để gắn với thị trường tiêu thụ.
D. đa dạng các sản phẩm chăn nuôi.
Để phát triển chăn nuôi trâu, bò vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ chưa cần thiết phải?
A. Cải tạo các đồng cỏ để giải quyết nguồn thức ăn
B. Đa dạng các sản phẩm chăn nuôi
C. Phát triển giao thông vận tải để gắn với thị trường tiêu thụ
D. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng để trao đổi kinh nghiệm
Giải thích: Mục 4, SGK/148 - 149 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: D