Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô Đơn Riêng Mình Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
6 tháng 11 2016 lúc 14:46

đường trung bình hình thang MNPQ = (6+4):2 = 5 (cm)

mik nha chế

Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Văn Hùng
13 tháng 10 2016 lúc 19:19

Ta có : GỌi dộ dài đường trung bình là EF

=> EF=(MN+PQ):2=(4+6):2=10:2=5

Nguyễn Thị Thùy Trang
31 tháng 12 2016 lúc 15:18

5

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 23:47

Tham khảo:

loading...

loading...

Nguyễn Vinh Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 1 2023 lúc 14:26

PQ=7*2=14cm

\(S_{MNPQ}=\dfrac{1}{2}\cdot\left(7+14\right)\cdot4=2\cdot21=42\left(cm^2\right)\)

Alan
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
16 tháng 9 2021 lúc 15:08

5 cm

Cao ngocduy Cao
16 tháng 9 2021 lúc 15:10

Tk

Kẻ BE là phân giác ˆABCABC^.

ΔBECΔBEC đều →BE=EC=BC=4→BE=EC=BC=4

Do AB//DE;AD//BEAB//DE;AD//BE nên AB=DE=DC−EC=7−4=3AB=DE=DC−EC=7−4=3

MN là đường trung bình của hình thang ABCD →MN=AB+CD2→MN=AB+CD/2

⟺MN=3+7/2=5

Cao ngocduy Cao
16 tháng 9 2021 lúc 15:10

tk

MN = 5cm 

cách tính thì tính cạnh AB = 3m , thui nói nhiều làm chi ghi đáp án = 5

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 10 2017 lúc 4:49

Đáp án cần chọn là: C

Kẻ MH QP; NK QP tại H, K => MH // NK

Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK

=> MN = HK; MH = NK

(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)

Lại có

MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)

=> QH = KP =   Q P − H K 2

Mà HK = MN = 12 cm nên QH = KP = 40 − 12 2  = 14 cm

Mà M Q P ^  =  45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm

Diện tích hình thang cân MNPQ là

SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 12 + 40 ) .14 2  = 364 c m 2

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2018 lúc 10:53

Đáp án cần chọn là: B

Kẻ MH QP; NK QP tại H, K => MH // NK

Tứ giác MNHK có MN // HK nên MNHK là hình thang, lại có MH // NK

=> MN = HK; MH = NK

(Vì hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau và hai cạnh đáy bằng nhau)

Lại có

MQ = NP (vì MNPQ là hình thang cân) suy ra ΔMQH = ΔNKP (ch – cgv)

=> QH = KP =  Q P − H K 2

Mà HK = MN = 8 cm nên QH = KP = 30 − 8 2  = 8 cm

Mà M Q P ^  =  45 ° => ΔMHQ vuông cân tại H => MH = QH = 14 cm

Diện tích hình thang cân MNPQ là

SMNPQ = ( M N + P Q ) . M H 2 = ( 8 + 30 ) .11 2  = 209 c m 2 .

Truong Tuan MInh
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 5 2021 lúc 19:56

Lời giải:

$S_{MNQ}=S_{MNP}$ (do chiều cao bằng nhau và chung đáy)

$\Rightarrow S_{MQK}=S_{NKP}=15$ (cm2)

Kẻ đường cao $NH$ xuống $MP$, đường cao $QT$ xuông $MH$

\(\frac{S_{MNP}}{S_{MQP}}=\frac{MN}{PQ}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{S_{MNP}}{S_{MQP}}=\frac{NH}{QT}\)

\(1=\frac{S_{NPK}}{S_{MQK}}=\frac{NH\times PK}{QT\times MK}\Rightarrow \frac{NH}{QT}=\frac{MK}{PK}\)

Từ 3 điều trên suy ra $\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$

$\frac{S_{MNK}}{S_{NPK}}=\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$

$S_{MNK}=\frac{3}{5}\times S_{NPK}=\frac{3}{5}\times 15=9$ (cm2)

$\frac{S_{MQK}}{S_{PQK}}=\frac{MK}{PK}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow S_{PQK}=\frac{5}{3}\times S_{MQK}=\frac{5}{3}\times 15=25$ (cm2)

Diện tích hình thang:

$15+15+9+25=64$ (cm2)

Akai Haruma
10 tháng 5 2021 lúc 19:58

Hình vẽ:

Hồ Hải Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 21:48

\(\overrightarrow{EM}+\overrightarrow{EN}+\overrightarrow{EP}+\overrightarrow{EQ}\)

\(=\overrightarrow{EN}+\overrightarrow{EQ}\)(1)

\(\overrightarrow{PN}+\overrightarrow{MQ}\)

\(=\overrightarrow{PE}+\overrightarrow{EN}+\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{EQ}\)

\(=\overrightarrow{EN}+\overrightarrow{EQ}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\overrightarrow{EM}+\overrightarrow{EN}+\overrightarrow{EP}+\overrightarrow{EQ}=\overrightarrow{PN}+\overrightarrow{MQ}\)