Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2017 lúc 16:20

Giả sử ΔABC có AB = 7cm, AC = 2cm.

Theo định lý và hệ quả của bất đẳng thức tam giác, ta có:

AB - AC < BC < AB + AC

⇒ 7 - 2 < BC < 7 + 2 ⇔ 5 < BC < 9

Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7 (cm)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 13:56

Xét ΔABC có AB-AC<BC<AB+AC

=>7-2<AB<7+2

mà AB là số lẻ

nên AB=7(cm)

Trang cu te
Xem chi tiết
le nguyen bao tram
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
1 tháng 3 2018 lúc 11:13

1) Vì tam giác cân hai cạnh bên bằng nhau. Trong hai số đo 3dm và 5dm có một số đo độ dài cạnh bên và một số đo độ dài cạnh đáy.

Nếu 3dm độ dài cạnh bên ta có: 3 + 3 > 5: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 3 + 3 + 5 = 11 (dm)

Nếu 5dm độ dài cạnh bên ta có:  5 + 5 > 3: tồn tại tam giác

Chu vi tam giác cân là: 5 + 5 + 3 = 13 (dm).

2) Giả sử ∆ ABC có AB = 7cm, AC = 2cm. Theo định lý và hệ quả về quan hệ giữa các cạnh trong một tam giác ta có:

AB – AC < BC < AB + AC =>  7 – 2 <  BC < 7 + 2 =>  5 < BC < 9

Vì số đo cạnh BC là một số tự nhiên lẻ nên BC = 7(cm)


 


 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2018 lúc 3:49

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8 (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

* Cách dựng tam giác ABC

- Vẽ BC = 1cm

- Dựng đường tròn tâm B bán kính 7cm ; đường tròn tâm C bán kính 7cm. Hai đường tròn cắt nhau tại A.

Nguyễn Thu Trang
20 tháng 3 2022 lúc 14:53

Theo bất đẳng thức tam giác ABC có :

Có AC–BC<AB<AC+BC

có 7–1<AB<7+1

          6<AB<8 (1)

Vì độ dài AB là số nguyên thỏa mãn với (1) nên AB = 7 cm

Do đó ∆ ABC là tam giác cân vì nó cân tại a và có AB= AC = 7 cm

 

 

 

hải vân nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 6 2023 lúc 23:57

Lời giải:

Theo BĐT tam giác thì:

$AC< AB+AC$ hay $AC< 9$

$BC< AB+AC$ hay $7< 2+AC$ hay $AC>5$ (cm)

Vậy $9> AC> 5$. Mà $AC$ là số nguyên tố nên $AC=7$

Võ Trang Nhung
Xem chi tiết
Lê Thị Hàn Huyên
26 tháng 3 2016 lúc 14:45

k mình đi please

please nha nha nha

Võ Trang Nhung
26 tháng 3 2016 lúc 14:31

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

AC – BC < AB < AC + BC

Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm

7 – 1 < AB < 7 + 1

6 < AB < 8  (1)

Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm

Quang Trường
12 tháng 3 2018 lúc 21:18

Theo bất đẳng thức tam giác ta có:

AC+BC<AB<AC—BC

Mà Ac=7cm BC=1cm 

=> 8<AB<6(1)

Mà AB là một số nguyên(2)

Từ (1) và (2) =>AB=7cm

Vậy tam giác ABC là tam giác cân vì AB=AC=7cm

nguyen thi thanh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
2 tháng 4 2016 lúc 14:51

canh con lai = 7 va do la tg can vi;

theo t/c cua tg thi; a+b > c ; b-c < a .....

Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2021 lúc 16:17

Gọi cạnh còn lại là a(Điều kiện: \(a\in Z^+\))

Áp dụng bất đẳng thức tam giác, ta có: \(5-2< a< 5+2\)

\(\Leftrightarrow3< a< 7\)

\(\Leftrightarrow a\in\left\{4;5;6\right\}\)

mà a là số lẻ

nên a=5

Vậy: Độ dài cạnh còn lại của tam giác là 5cm

Tam giác đó là tam giác cân