Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 16:29

Tham khảo: Giới thiệu đôi nét về làng tranh Đông Hồ (Bắc Ninh)

* Yêu cầu số 1: Mô tả đôi nét về làng nghề

- Làng tranh Đông Hồ thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, là làng nghề vẽ tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Cách Hà Nội chừng 33 km về hướng Đông và nằm sát bờ Nam đê sông Đuống, làng Hồ hay Đông Hồ là cái nôi của dòng tranh khắc gỗ dân gian đặc sắc được nhiều người cả trong và ngoài nước biết đến, với những bức tranh từ lâu đã đi vào đời sống tinh thần bao người dân Việt.

- Xuất hiện từ khoảng thế kỷ XVI, tranh Đông Hồ được hình thành bằng phương pháp thủ công, là kết tinh của sự khéo léo và nhẫn nại, cộng với nghệ thuật thẩm mỹ đầy tinh tế… Đây không phải là những bức tranh được vẽ theo cảm hứng nhưng được in lại qua những bản khắc, và để có bản khắc đạt đến độ tinh xảo, đòi hỏi ở người vẽ mẫu cũng như người khắc ván phải có lòng yêu nghệ thuật và trình độ kỹ thuật cao. Tranh Đông Hồ có đến 180 loại được phân thành 5 loại chính gồm: tranh thờ, tranh lịch sử, tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt và truyện tranh.

- Có thể nói giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XIX đến năm 1944 là thời cực thịnh của làng tranh, với 17 dòng họ trong làng đều tham gia làm tranh.

- Qua những năm kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), do chiến tranh tàn phá khốc liệt nên nghề làm tranh cũng tạm bị gián đoạn.

- Đến khi hòa bình lập lại ở miền Bắc nhất là khi đất nước thống nhất thì làng tranh mới được khôi phục. Đáng tiếc là qua mấy chục năm đổi mới theo nền kinh tế thị trường và với sự tác động của các trào lưu nghệ thuật phương Tây, nhận thức và xu hướng xã hội cũng có sự thay đổi đẩy dòng tranh Đông Hồ đối mặt với sự tồn vong của chính mình.

* Yêu cầu số 2: Đề xuất biện pháp bảo tồn:

- Xây dựng quy hoạch tổng thể và vùng nguyên liệu ổn định cho các làng nghề.

- Tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm của các làng nghề truyền thống.

- Phát triển làng nghề truyền thống gắn với hoạt động du lịch trải nghiệm.

- Tôn vinh các nghệ nhân; đẩy mạnh các hoạt động học hỏi, truyền nghề cho thế hệ trẻ.

Nghĩa [21] Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
8 tháng 3 2022 lúc 7:50

Tham khảo :

- Vì giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng học giúp ta có thêm kinh nghiệm , sức mạnh trong cuộc sống , góp phần làm phong phú truyền thống , bản sắc dân tộc Việt Nam

-  Quảng bá với bạn bè và mọi người về mảnh đất của mình.

- Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ.

- Luôn tự hào về quê hương của mình dù đi đến tận nơi đâu.

Bùi Bảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Hân
16 tháng 12 2022 lúc 12:05
-Một số làng nghề truyền thống ở quận Cầu Giấy là: 1. Làng Gốm Bát Tràng - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội  2. Làng Lụa Vạn Phúc – Làng Nghề Truyền Thống Ở Hà Nội 3. Làng Nón Chuông - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội  4. Làng Quạt Chàng Sơn - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội  5. Làng Rối Nước Đào Thục - Làng Nghề Truyền Thống Tại Hà Nội  6. Làng Nghề Tăm Hương Quảng Phú Cầu Hà Nội  7. Làng Nghề Thêu Ren Quất Động - Làng Nghề Cổ Truyền Tại Hà Nội  8. Làng Mây Tre Đan Phú Vinh - Làng Nghề Cổ Tại Hà Nội  9. Làng Đúc Đồng Ngũ Xã - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội 10. Làng Nhạc Cụ Dân Tộc Đào Xá - Làng Nghề Cổ Truyền Hà Nội 11. Làng Nghề Kim Hoàn Định Công - Làng Nghề Cổ Ở Hà Nội 12. Làng Chuồn Chuồn Tre Thạch Xá - Cái tên đầu tiên không thể vắng mặt trong các làng nghề truyền thống tại Hà Nội đó là Làng Gốm Bát Tràng. Tọa lạc bên bờ tả ngạn sông Hồng, làng gốm Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm. Làng gốm Bát Tràng đã tồn tại với tư cách một làng nghề khoảng hơn 500 năm tuổi là thiên đường của các đồ vật bằng gốm, gốm ở đây vừa rẻ vừa đẹp, đặc biệt khách tham quan có thể tự làm gốm theo sở thích của mình.  - Chúng ta cần tuyên truyền, chia sẻ với mọi người xung quanh về nghề truyền thống, sử dụng các sản phẩm của nghề truyền thống, tham gia các lớp học làm sản phẩm truyền thống. - Mỗi người cần phải trang bị một thái độ trân trọng, tích cực tìm hiểu về những làng nghề truyền thống.
Hung Tuong
Xem chi tiết
katori mekirin
Xem chi tiết
Technology I
10 tháng 1 lúc 20:34

Giá trị truyền thống của Hà Nội:

Địa điểm đặc biệt: Diện tích hải tử, thung lũng Xuân Thủy, Cầu Long Biên, Thung lũng Thanh Thở.Tượng nghệ thuật: Chùa Hòa Quang, Bắc Sơn, Quốc Tử Giám, Trường Sơn.Cảnh sắc: Khu di tích Cầu Thầy Tùng, Hồ Hoàn Kiếm, Cầu Bà.Món ăn: Hương sen, phở, bánh khoái.Tên miền: Quận Hoàn Kiếm, Quận Ba Đình, Quận Điện Bàn.

Giải pháp giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của Hà Nội:

Duy trì, nâng cấp, giới thiệu các diện tích đặc biệt và địa danh của Hà Nội như Điện Biên Phủ, thung lũng Thanh Thở, chùa Hòa Quang.Tổ chức các hoạt động như chơi vòng lên hòn Chùa, thi triển lợi ẩm thực đặc trưng như phở, bánh mì.Thúc đẩy sự gắn kết, đóng góp của các công dân và cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn, phát triển những giá trị truyền thống của Hà Nội.Xây dựng hệ thống thông tin điện tử, nơi công dân và du khách có thể tìm hiểu, đóng góp về những giá trị truyền thống này.Hợp tác với các trường đại học, nghiên cứu viên, địa phương, nước ngoài trong việc nghiên cứu, phát triển các giá trị truyền thống này.
Nguyễn  Việt Dũng
10 tháng 1 lúc 20:36

Câu 1. Nêu những giá trị truyền thống của Hà Nội xưa và nay

Hà Nội là một thành phố có bề dày lịch sử và văn hóa lâu đời, từ lâu đã được coi là thủ đô của nước Việt Nam. Trong suốt quá trình phát triển, Hà Nội đã tích lũy được những giá trị truyền thống quý báu, được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay. Những giá trị truyền thống của Hà Nội có thể được chia thành hai nhóm chính:

- Giá trị văn hóa vật thể: các di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật,... như: Hoàng thành Thăng Long, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hồ Gươm, Cầu Long Biên,... Những giá trị này là minh chứng cho lịch sử hào hùng và nền văn hóa lâu đời của Hà Nội.

- Giá trị văn hóa phi vật thể:  bao gồm các phong tục tập quán, lễ hội, nghệ thuật dân gian,... như: Tết Nguyên Đán, Giỗ Tổ Hùng Vương, Lễ hội đền Hùng, Lễ hội chùa Hương,... Những giá trị này thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo của người Hà Nội.

Một số giá trị truyền thống tiêu biểu của Hà Nội có thể kể đến như:

- Tinh thần yêu nước, đoàn kết: Hà Nội là nơi đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Tinh thần yêu nước, đoàn kết của người Hà Nội đã được thể hiện rõ nét trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm, góp phần làm nên những chiến thắng vẻ vang của dân tộc.

- Tính cần cù, chịu khó, sáng tạo: Người Hà Nội có truyền thống cần cù, chịu khó, sáng tạo trong lao động sản xuất. Điều này được thể hiện qua những thành tựu kinh tế, văn hóa, xã hội của Hà Nội trong suốt chiều dài lịch sử.

- Nếp sống thanh lịch, văn minh: Người Hà Nội có truyền thống thanh lịch, văn minh trong giao tiếp, ứng xử. Điều này được thể hiện qua những nét đẹp văn hóa như: chào hỏi lễ phép, ăn mặc lịch sự, nói năng nhẹ nhàng,...

Câu 2. Em hãy đưa ra những giải pháp giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của Hà Nội

- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục: Tuyên truyền, giáo dục cho các tầng lớp nhân dân về giá trị truyền thống của Hà Nội là một giải pháp quan trọng. Điều này giúp nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của mọi người trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa quý báu của thành phố.

- Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử, văn hóa: Các di tích lịch sử, văn hóa là những minh chứng sinh động cho giá trị truyền thống của Hà Nội. Do đó, cần có những biện pháp bảo tồn và phát huy các di tích này, tạo điều kiện cho nhân dân tham quan, tìm hiểu.

- Phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể: Các giá trị văn hóa phi vật thể là một phần quan trọng của văn hóa Hà Nội. Do đó, cần có những biện pháp để bảo tồn và phát huy các giá trị này, đặc biệt là các lễ hội truyền thống.

- Tăng cường quản lý nhà nước: Nhà nước cần có những chính sách phù hợp để bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống của Hà Nội. Các chính sách này cần được thực hiện đồng bộ, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tham gia bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống.

-> Bên cạnh những giải pháp trên, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, các tổ chức, cá nhân trong việc giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của Hà Nội. Chỉ có như vậy, những giá trị này mới được gìn giữ và phát huy lâu dài, góp phần xây dựng một Hà Nội văn minh, hiện đại.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 19:27

Ngày nay, nhiều làng thủ công vẫn còn đang hoạt động và phát triển như: gốm Bát Tràng (Hà Nội)...

Giải pháp bảo tồn: Thường xuyên tổ chức các buổi tham quan, triển lãm sản phẩm; Tổ chức các buổi hoạt động trải nghiệm cho du khách đến tham quan; Phát triển kinh tế kết hợp phát triển du lịch,…

Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 23:59

Tham khảo!

Một số làng nghề thủ công được hình thành từ các thế kỉ XVI-XVIII và vẫn tồn tại, phát triển đến ngày nay:

- Làng gốm Bát Tràng (Hà Nội)

- Làng gốm Thanh Hà (Hội An)

- Làng dệt La Khê (Hà Nội)

- Làng nghề rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An), Hiền Lương, Phú Bài (Thừa Thiên Huế),...

Một số giải pháp bảo tồn các làng nghề:

- Đảm bảo đầu ra cho các sản phẩm của làng nghề

- Duy trì và phát triển đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi; thúc đẩy công tác đào tạo, truyền nghề.

- Phát triển làng nghề gắn với du lịch, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo các giái trị văn hóa truyền thống, thân thiện với môi trường.

- Tăng cường tuyên truyền cho thế hệ trẻ giá trị của các làng nghề và tầm quan trọng của việc bảo tồn, phát triển làng nghề.

Mạnh hung Hoang
Xem chi tiết
👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
6 tháng 6 2021 lúc 13:49

Hà Tĩnh là vùng đất có bề dày văn hóa với nhiều di sản vật thể, phi vật thể. Gần đây, cùng với sự tích cực của các cơ quan chức năng trong việc sưu tầm và bảo tồn, những di sản càng phát huy giá trị trong đời sống .Nằm trên núi Hồng Lĩnh ở độ cao khoảng 650m so với mực nước biển, tương truyền chùa Hương Tích được xây dựng từ đời nhà Trần ở thế kỷ XIII. Chùa bao gồm một quần thể di tích với cảnh sắc tuyệt đẹp, như: chùa chính Hương Tích, động Tiên Nữ, am Bát cảnh, am Phun Mây, miếu Cô, suối Tiên... Từ xưa, chùa Hương Tích được ca ngợi đứng đầu trong 21 danh lam thắng cảnh của vùng đất Nghệ An và Hà Tĩnh.Đại thi hào Nguyễn Du đã được Unesco công nhận là Danh nhân văn hóa thế giới (1965) với gia tài đồ sộ về các tác phẩm văn học giá trị. Trong đó, Truyện Kiều được xem là kiệt tác không chỉ đối với nền văn học Việt Nam mà còn đối với nền văn học thế giới. Ảnh: Các ấn phẩm liên quan đến Truyện Kiều được xuất bản bằng chữ Nôm, chữ Hán và một số ngôn n

Bảo vật quốc gia: Bia Sùng Chỉ (xã Tùng Lộc, Can Lộc). Bia Sùng Chỉ hay còn gọi là “Sùng Chỉ bi ký” được dựng vào năm Chính Hòa thứ 17 (1696) theo đề nghị của quan viên chức sắc và nhân dân 4 thôn (Mông Tiết, Trung Hậu, Vinh Phúc, Hựu Phúc), thuộc xã Tỉnh Thạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang nay là xã Tùng Lộc (Can Lộc) nhằm ghi nhận công lao sự nghiệp của Hà Tông Mục đối với đất nước và quê hương.

gữ khác qua nhiều thời kỳ....

Có j bn đọc tham khảo nha. Học tốt !

Khách vãng lai đã xóa
TRUNG KIÊN ĐÀO
Xem chi tiết
TRUNG KIÊN ĐÀO
26 tháng 12 2022 lúc 23:10

câu hỏi giáo dục địa phương 

mong mọi người giúp mình

 

Ng Ha Linhh
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
Xem chi tiết