ra sa
                                                                                                                      Câu 1.  Có mấy loại điện tích. Khi nào các vật mang điện tích đặt gần nhau sẽ đẩy nhau, sẽ hút nhau.Câu 2. Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Cho ví dụ.Câu 3. Dòng điện là gì ? Quy ước chiều dòng điện trong mạch điện kín.Câu 4. Kể tên các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của từng tác dụng.Câu 5. Cường độ dòng điện – hiệu điện thế là gì ? Kí hiệu, đơn vị và dụng cụ đo cư...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đàm Phạm Thu Phương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 14:07

bạn chú ý đăng từng câu .-.

Bình luận (1)
Đàm Phạm Thu Phương
Xem chi tiết
An Nhiên
11 tháng 4 2022 lúc 14:30

tham khảo~

câu 1 :Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.Hai vật giống nhau, được cọ xát như nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.
mik chỉ làm đc câu 1 câu hai cậu hỏi các bạn khác nhé!
 

Bình luận (2)
Đàm Phạm Thu Phương
Xem chi tiết
Chuu
11 tháng 4 2022 lúc 14:57

1) 2 loại điện tích

điện tích âm và điện tích dương

nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

2) 

nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.

 một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

vd: bạc, vàng, nhôm

chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua

vd: cao sư, sứ, nhựa

Bình luận (1)
hoàng minh thiện
11 tháng 4 2022 lúc 14:58

1) 2 loại điện tích

điện tích âm và điện tích dương

nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

2) 

nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.

 một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

VD: bạc, vàng, nhôm

chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua

VD: cao su, sứ, nhựa

Bình luận (1)
nguyễn phương chi
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 3 2021 lúc 21:00

- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau

- Câu này ko rõ, nhưng cùng điện tích thì đẩy, khác điện tích thì hút

Bình luận (0)
Trương Bảo Toàn
Xem chi tiết
Eremika4rever
19 tháng 4 2021 lúc 5:25

-Có hai loại điện tích:

+Điện tích dương (+)

+Điện tích âm (-)

-Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau

-Các vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
minami nezuko
19 tháng 4 2021 lúc 9:07

có 2 loại điện tích đó là điện tích đó là (điện tích dương)và (điện tích âm )

các vật nhiễm điện tương tác với nhau:

các vật nhiễm điện cùng loại thì sẽ đẩy nhau

các vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau

 

Bình luận (0)
binh
28 tháng 3 2022 lúc 16:16

có 2 loại điện tích đó là điện tích đó là (điện tích dương)và (điện tích âm )

các vật nhiễm điện tương tác với nhau:

các vật nhiễm điện cùng loại thì sẽ đẩy nhau

các vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau

Bình luận (0)
???
Xem chi tiết
Chuu
7 tháng 3 2022 lúc 21:01

Tham khảo:

Có hai loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương

Có hai hiện tượng xảy ra

1) Nhiễm điện cùng dấu => chúng đẩy nhau

2) Nhiễm điện trái dấu => chúng hút nhau

Quy ước :

- Thanh thủy tinh cọ xát với lụa thì nhiễm điện dương

- Thanh nhựa sẫm màu cọ xát với vải khô thì nhiễm điện âm

Các vật cùng loại thì đẩy nhau, khau loại thì hút nhau

Bình luận (0)
Hồng Ánhh
Xem chi tiết
Minh Phương
3 tháng 1 lúc 20:39

*Tham khảo:

12. 

VD:

1. Khi bạn đặt một vật nặng lên đầu cần cân, mômen lực được tạo ra khi trọng lượng của vật tác động lên đầu cần, tạo ra một lực xoắn.

2. Khi bạn đặt một cánh cửa mở một góc nào đó, mômen lực sẽ xuất hiện do lực trọng trên cánh cửa tác động lên trục quay của cánh cửa.

13.

- Chúng ta có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát vật đó với một vật khác, hoặc thông qua tiếp xúc với một nguồn điện. Sau khi vật nhiễm điện, vật sẽ mang những loại điện tích dương hoặc âm, tùy thuộc vào loại điện tích được chuyển đổi lên vật đó trong quá trình nhiễm điện.

14.

- Khi đặt hai vật nhiễm điện gần nhau, chúng sẽ có xu hướng thu hút hoặc đẩy lùi nhau tùy thuộc vào loại điện tích mà họ mang. Nếu một vật mang điện tích dương và vật kia mang điện tích âm, chúng sẽ thu hút nhau. Ngược lại, nếu cả hai vật mang cùng loại điện tích (cả hai đều dương hoặc cả hai đều âm), chúng sẽ đẩy lùi nhau. Hiện tượng này được giải thích bằng định luật Coulomb về lực tương tác giữa các điện tích điện.

15.

Khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh lụa khô, các electron từ mảnh lụa chuyển sang thanh thủy tinh, làm cho thanh thủy tinh mất electron và mang điện tích dương. Trong khi đó, khi thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải dạ len, electron từ thanh thủy tinh chuyển sang vải dạ len, làm cho thanh thủy tinh có thêm electron và mang điện tích âm. Điều này xảy ra do sự chuyển động của electron qua lại giữa hai vật khi chúng tiếp xúc và cọ xát với nhau.

Bình luận (0)
Bùi Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
5 tháng 2 2021 lúc 10:13

- Có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương

- Các vật có cùng điện tích thì đẩy nhau

- Các vật khác điện tích thì hút nhau

Bình luận (0)
Trịnh Long
5 tháng 2 2021 lúc 10:12

Có hai loại điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

Bình luận (1)
thư hà
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 16:06

Câu 1)

a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng

Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

b, Có 2 loại điện tích 

- Điện tích âm (-)

- Điện tích dương (+)

Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau

c, Nếu A mang điện tích âm thì

- B mang điện tích dương

- C mang điện tích dương

Câu 2) 

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng  

Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương

Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện

Câu 3)

a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...

Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa

b, Tác dụng :

 - Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học

Câu 4)

a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường

b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng  gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác

Câu 5)

a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện

b,  chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều 

Câu 6)

Tham khảo hình

undefinedundefined

Bình luận (1)