Những câu hỏi liên quan
Pham Ngoc Bao Chau
Xem chi tiết
nhjhghyjl
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
13 tháng 7 2020 lúc 20:23

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có : 
               góc ABD = góc HBD (BD là tia pg)
             góc BAD = góc BHD=90 độ (gt)
                  BD là cạnh chung
=> Tam giác ABD  = Tam giác HBD (CH-GN)
=> AD = DH ( 2 cạnh tương ứng )

b) Xét tam giác DHC có : 
Góc DHC = 90 độ => DC là cạnh huyền => DC > DH
Ta lại có : AD=DH ( cm ở câu a )
=> DC>AD 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khánh Xuân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Phương Lan
30 tháng 12 2019 lúc 20:40

a, Ta có: AH\(\perp\)BD(gt)

         HB=HD(gt)

\(\Rightarrow\)AH là đường trung trực

\(\Rightarrow\)AB=AD (t/c đường trung trực trong tam giác)

b, Xét tam giác AHB và tam giác EHD có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{EHD}=90^0\)(gt)

AH=HE(gt)

BH=HD(GT)

\(\Rightarrow\)Tam giác AHB = Tam giác EHD(c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{DEH}\)(2 góc tương ứng)

mà chúng có vị trí SLT

\(\Rightarrow\)AB//DE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
30 tháng 12 2019 lúc 20:56

A B C K I H E D 1 1

Cm: a) Xét t/giác ABC có AH là đường cao và AH cũng là đường trung tuyến

=> t/giác ABC cân tại A
=> AB = AD 

(có thể xét hai tam giác để giải)

b) Xét t/giác AHB và t/giác EHD

có BH = HD (gt)

 AH = HE (gt)

  \(\widehat{AHB}=\widehat{EHD}=90^0\)(đối đỉnh)

=> t/giác AHB = t/giác EHD (c.g.c)

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{E_1}\)(2 góc t/ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AB // ED

c) Xét t/giác ACE có CH là đường cao

CH cũng là đường trung tuyến

=> t/giác ACE cân tại C

=> \(\widehat{EAC}=\widehat{AEC}\)

Xét t/giác DAE có DH là đường cao

DH cũng là đường trung tuyến

 => DAE cân tại D => AD = DE

=> \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)

Ta có: \(\widehat{CAE}=\widehat{CAD}+\widehat{DAE}\)

        \(\widehat{CEA}=\widehat{CED}+\widehat{DEA}\)

mà \(\widehat{CAE}=\widehat{AEC}\) (cmt); \(\widehat{DAE}=\widehat{DEA}\)(cmt)

=> \(\widehat{CAD}=\widehat{CED}\)

Xét t/giác ADI và t/giác EDK

có: AD = DE (cmt)

 \(\widehat{IAD}=\widehat{KED}\) (cmt)

 \(\widehat{IDA}=\widehat{KDE}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ADI = t/giác EDK (g.c.g)

=> DI = DK (2 cạnh t/ứng)

d) xem lại đề

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 2 2021 lúc 21:18

a) Xét ΔADH vuông tại D và ΔADM vuông tại D có 

AD chung

DH=DM(gt)

Do đó: ΔADH=ΔADM(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AH=AM(Hai cạnh tương ứng)(1)

Xét ΔAEH vuông tại E và ΔAEN vuông tại E có 

AE chung

HE=NE(gt)

Do đó: ΔAEH=ΔAEN(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AH=AN(Hai cạnh tương ứng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM=AN(=AH)

Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)

nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Bình luận (0)
Trần Quang Hiển
Xem chi tiết
Trần Quang Hiển
Xem chi tiết
trần linh
26 tháng 4 2018 lúc 5:46

a, Xét tam giác DAE và tam giác BAC có

      DAE = BAC ( đối đỉnh )

      AD = AB ( gt)

     AE= AC ( gt) 

=> tam giác DAE = tam giác BAC 

=> BC= DE

b, ta có  DAE = BAC = 90 độ ( 2 góc đối đỉnh )

 lại có BAD = CAE đối đỉnh 

=> BAD=CAE = 360 - (BaC + DAE)   tất cả trên 2 

<=> BAD= 360 -180  tâts cả trên 2 
<=> BAD = 180 trên 2

<=> BAD = 90 độ 

=> tam giác BAD vuông lại A

mà AB =AD (gt)

=> BAD vuông cân

=> DBA = BDA = 90 trên 2 = 45 độ

Chứng mình tương tự tam giác CAE vuông cân 

=>AEC=ACE= 90 trên 2 = 45 độ 

=> DBA=AEC=45 độ

mà chúng ở vị trí sole trong 

=> BD // CE

Bình luận (0)
Đỗ Tuấn Minh
Xem chi tiết