Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 13:33

1: Xét tứ giác AKMH có 

\(\widehat{AKM}=\widehat{AHM}=\widehat{HAK}=90^0\)

Do đó: AKMH là hình chữ nhật

Lê Trần Thanh Ngân
5 tháng 12 2021 lúc 13:35

giúp con với ạ 

 

Hương Đinh Thị Mai
Xem chi tiết
Vũ Thảo Tiên
6 tháng 5 2022 lúc 18:16

a) Xét AMB và AMC                                                                                                               

ta có: AB=AC ( vì ABC cân tại A  )                                                                                                 

          BM=MC ( vì AM là đường trung tuyến )                                                                             

          AM: cạnh chung                                                                                                   

Suy ra: AMB = AMC ( c.c.c )

Đinh Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Lương Công Thuận
22 tháng 4 2016 lúc 19:54

A B C M E F

Lương Công Thuận
22 tháng 4 2016 lúc 20:10

a)              CM

Xét DBEM và DCFM, có:

E=F=90 Độ

MB=MC(AM là đường trung tuyến)

 =C (DABC cân tại A)

Suy ra : DBEM=DCFM(Cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 5 2022 lúc 10:40

a: Xét ΔBAK vuông tại A và ΔBHK vuông tại H có

BK chung

BA=BH

Do đó; ΔBAK=ΔBHK

Suy ra: \(\widehat{ABK}=\widehat{HBK}\)

hay BK là tia phân giác của góc ABH

b: Xét ΔBAM và ΔBHN có 

BA=BH

\(\widehat{ABM}\) chung

BM=BN

Do đó; ΔBAM=ΔBHN

Suy ra: MA=NH

Xét ΔNAH và ΔMHA có 

NA=MH

AH chung

NH=MA

Do đó; ΔNAH=ΔMHA

Suy ra: \(\widehat{GHA}=\widehat{GAH}\)

hay ΔGAH cân tại G

=>GA=GH

hay GM=GN

Bảo Linh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 6 2023 lúc 8:47

a: Xét ΔMAH và ΔBAN có

AM=AB

góc MAH=góc BAN

AH=AN

=>ΔMAH=ΔBAN

=>góc MHA=góc BNA=90 độ

=>NB vuông góc NP

b: BN=MH

MH<MN

=>BN<NM

góc NMA=góc NBH

góc NBH>góc AMH

=>góc NMA>góc AMH

c: ΔNBP vuông tại N có NI là trung tuyến

nên NI=1/2BP

Bảo Bình _ Aquarius
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 3 2019 lúc 21:43

a, xét \(\Delta\)BEM và \(\Delta\)CFM có:

           \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

           BM=CM(trung tuyến AM)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BEM=\(\Delta\)CFM(CH-GN)

b,Ta có \(\Delta\)ABM=\(\Delta\)ACM(c.c.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)

Gọi O là giao của AM và EF

xét tam giác OAE và tam giác OAF có:

              AO cạnh chung

             \(\widehat{OAE}\)=\(\widehat{OAF}\)(cmt)

     vì AB=AC mà EB=FC nên AE=AF

\(\Rightarrow\)tam giác OAE=tam giác OAF(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên\(\widehat{AOE}\)=\(\widehat{AOF}\)=90 độ(1)

\(\Rightarrow\)OE=OF suy ra O là trung điểm EF(2)

từ (1) và (2) suy ra AM là đg trung trực của EF

c, vì \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{CAM}\)=> AM là p/g của \(\widehat{BAC}\)(1)

ta có tam giác BAM=tam giác CAM(c.g.c)

=> AD là p/g của góc BAC(2)

từ (1) và(2) suy ra AM và AD trùng nhau nên A,M,D thẳng hàng

                

Nguyễn Thị Ngọc Linh
28 tháng 3 2019 lúc 21:46

a, Ta có : Tam giác ABC cân tại A => Góc B=Góc C

Xét tam giác BEM vuông tại E và tam giác CFM vuông tại F

BM=CM (BM là trung tuyến)

Góc B=Góc C

=> Tam giác BEM=Tam giác CFM(ch-gn)

b,Từ a, \(\Delta\)BEM=\(\Delta CFM\)=> ME=MF (1);BE=FC

Mà AB=AC=> AE=AF(2)

Từ 1 và 2 => AM là trung trực của EF

Nguyễn Thị Ngọc Linh
28 tháng 3 2019 lúc 21:50

c, Xét tam giác ABD vuông tại B và tam giác ACD vuông tại C

AD chung

AB=AC 

=> Tam giác ABD=Tam giác ACD (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=>BD=DC

Mà BA=CA

=>AD là trung trực của BC

Mà AM cũng là trung trực của BC(Tam giác ABC cân)

=> A;D;M thẳng hàng

KI RI TO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2021 lúc 21:48

a) Xét ΔMHC và ΔMKB có 

MH=MK(gt)

\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\)(hai góc đối đỉnh)

MC=MB(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔMHC=ΔMKB(c-g-c)

b) Ta có: HM⊥AC(gt)

AB⊥AC(gt)

Do đó: HM//AB(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Minh Hiếu Trần
Xem chi tiết
Từ Nam Thắng
Xem chi tiết