Những câu hỏi liên quan
ádfg
Xem chi tiết
Ánh Thuu
25 tháng 4 2021 lúc 10:12

D

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 16:14

1:

 

2005

2010

2015

2020

Xuất khẩu

769,2

1 244,9

1 506,0

1 676,3

Nhập khẩu

698,9

1 119,4

1 381,5

1 526,6

Cán cân thương mại

70,3

125,5

124,5

149,7

 

2: Nhận xét:

-Giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ khu vực Đông Nam Á có xu hương tăng liên tục qua các năm.

-Giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu vì thế cán cân thương mại luôn dương và có xu hướng tăng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2018 lúc 4:14

Biểu đồ hình 11.9 cho thấy, cán cân thương mại trong giai đoạn 1990 - 2004 của một số nước Đồng Nam Á có sự chênh lệch lớn:

- Xin-ga-po: năm 1990, cán cân thương mại âm (nhập siêu). Năm 2000 và 2004, cán cân thương mại đạt giá trị dương (xuất siêu). Năm 2004, cán cân thương mại lớn hơn năm 2000.

- Thái Lan: năm 1990 cán cân thương, mại âm (nhập siêu). Năm 2000 và 2004, cán cân thương mại dương (xuất siêu), nhưng giá trị xuất siêu không lớn.

- Việt Nam: năm 1990, giá trị xuất nhập, nhập khẩu không đáng kể. Năm 2000 và 2004, giá trị xuất, nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong nhóm, nhưng cán cân thương mại luôn ở tình trạng xuất siêu, mặc dù năm 2000, xuất và nhập khẩu có xu hướng cân bằng.

- Mi-an-ma: năm 1990 và 2004, cán cân thương mại tuy dương, nhưng tốc độ tăng trưởng chậm, giá trị xuất nhập khẩu quá nhỏ bé.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 11 2018 lúc 14:42

Đáp án là A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 9 2019 lúc 6:32

Đáp án A

Bình luận (0)
Minh Đặng
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
5 tháng 6 2017 lúc 7:09

Những thuận lợi của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN

+)Vị trí gần gũi , thuận lợi cho việc giao thông đi lại , hợp tác với nhau

+) Có nét tương đồng trong sản xuất , sinh hoạt , lịch sử nên rất dễ hòa hợp

Những biểu hiện của sự hợp tác

+) Các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế xã hội

+) Nước phát triển giúp đỡ nước còn kém phát triển

+) Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước

+) Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền giữa các nước trong khu vực

+) Phối hợp cùng khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Kông

+) Đoàn kết hợp tác cùng giải quyết những khó khăn trong quá trình phát triển

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
17 tháng 1 2018 lúc 19:28

Những thuận lợi của Việt Nam trong quan hệ mậu dịch và hợp tác với các nước ASEAN

+)Vị trí gần gũi , thuận lợi cho việc giao thông đi lại , hợp tác với nhau

+) Có nét tương đồng trong sản xuất , sinh hoạt , lịch sử nên rất dễ hòa hợp

Những biểu hiện của sự hợp tác

+) Các nước cùng hợp tác phát triển kinh tế xã hội

+) Nước phát triển giúp đỡ nước còn kém phát triển

+) Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước

+) Xây dựng hệ thống đường giao thông nối liền giữa các nước trong khu vực

+) Phối hợp cùng khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Kông

+) Đoàn kết hợp tác cùng giải quyết những khó khăn trong quá trình phát triển

Bình luận (0)
Đào Nam
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 22:18

tham khảo

khối thị trường chung MEC-CÔ -XUA :

– Năm thành lập: Thành lập năm 1991.

– Các nước thành viên: Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Pa-ra-goay, U-ru-goay. Sau đó có thêm Chi-lê, Bô-li-vi-a gia nhập.

– Mục tiêu của khối:

   + Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì.

   + Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.

hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ NAPTA :

– Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thông qua, bao gồm 3 nước thành viên: Hoa Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cô.

 – Mục đích:  tạo thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Bình luận (0)
Uyên trần
24 tháng 3 2021 lúc 22:18

- Năm 1993, Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thông qua, bao gồm 3 nước thành viên: Hoa Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cô.

 - Mục đích:  tạo thị trường chung rộng lớn, tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.


 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2017 lúc 16:08

a) Tính cán cân thương mại

Cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004

- Vẽ:

Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004

 c) Nhận xét

* Tình hình xuất nhập khẩu

Giai đoạn 1990 - 2004:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đều tăng, nhưng không ổn định.

+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng từ 523 tỉ USD (năm 1990) lên 1020,2 tỉ USD (năm 2004), tăng 497,2 tỉ USD (tăng gấp 1,95 lần).

+ Giá trị xuất khẩu tăng từ 287,6 tỉ USD (năm 1990) lên 565,7 tỉ USD (năm 2004), tăng 278,1 tỉ USD (tăng gấp 1,97 lần).

+ Giá trị nhập khẩu tăng từ 235,4 tỉ USD (năm 1990) lên 454,5 tỉ USD (năm 2004), tăng 219,1 tỉ USD (tăng gấp 1,93 lần).

+ Sự không ổn định của tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu thể hiện ở chỗ: từ năm 1990 đến năm 2000 tăng, từ năm 2000 đến năm 2001 giảm, từ năm 2001 đến năm 2004 tăng (dẫn chứng).

- Giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân thương mại luôn luôn dương.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn giá trị nhập khẩu.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

* Cơ cấu xuất nhập khấu

- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm (dẫn chứng).

- Trong giai đoạn 1990 - 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng 0,4%, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng, nhưng chưa có sự ổn định.

+ Từ năm 1990 đến năm 1995, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,9%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.

+ Từ năm 1995 đến năm 2001, tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm (3,3%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng tương ứng.

+ Từ năm 2001 đến năm 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,8%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.

Bình luận (0)