Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ɲσ•Ɲαмє
Xem chi tiết

Bài làm

So sánh sinh sản giữa chim và thỏ:

* Chim: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt của chim trống lộn ra làm thành cơ quan giao phối tạm thời. Trứng được thụ tinh trong. Mỗi lứa đẻ chỉ gồm 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc. Sau đó chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng. Chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ, được chim bố,mẹ mớm nuôi bằng sữa điều (tiết từ diều của chim bố, mẹ)

* Thỏ:

- Con đực: hai tinh hoàn, hai ống dẫn tinh, bộ phận giao phối.

- Con cái: hai buồng trứng, hai ống dẫn trứng, sừng tử cung.

- Trong ống dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh. Thỏ mẹ mang thai trong 30 ngày. Trước khi đẻ, thỏ mẹ dùng miệng nhổ lông ờ ngực và xung quanh vú đê lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.

# Chúc bạn học tốt #

Thành Thông Chu
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
28 tháng 3 2017 lúc 20:35

Nêu đặc điểm sinh sản của thỏ:

- Thụ tinh trong

- Phôi phát triển trong tử cung

- Có hiện tượng thai sinh

- Nuôi con bằng sữa mẹ

Doraemon
28 tháng 3 2017 lúc 20:33

Đặc điểm sinh sản của thỏ Tùy thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng và giống mà thỏ thường động dục lần đầu khoảng từ 2,5 – 3 tháng tuổi. Sau khoảng 2 chu kỳ động dục thì phối giống cho thỏ, lúc này thỏ đạt khoảng ≥ 3 kg. Thỏ đẻ sau khoảng 1 – 3 ngày thỏ động dục trở lại, sau đó chu kỳ động dục 12 – 16 ngày, đôi khi không động dục lại hoặc hoặc thay đổi chu kỳ động dục. Khả năng động dục phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, mùa vụ…chỉ khi thỏ động dục mới chịu đực, sau khi giao phối 9 – 10 giờ thì trứng mới rụng. Do vậy cần phối giống bổ sung (phối lại lần 2) sau lần 1 từ 6 – 9 giờ nhằm tăng thêm số trứng được thụ tinh và đẻ nhiều con Cơ quan sinh dục của thỏ cái Thời gian chửa của thỏ từ 28 – 30 ngày, nếu tỷ lệ đẻ dày thường thời gian chửa kéo dài khoảng 1 – 3 ngày. Trước khi đẻ thỏ thường cắp, nhặt cỏ, lá vào ổ và nhổ lông, cào lông trộn với đồ lót ổ làm thành tổ ấm mềm mại. Thỏ đẻ từ 1 – 11 con, thường 6 – 9 con một lứa. Sau khi đẻ xong, thỏ mẹ thường ăn hết nhau, trong đó có nhiều sinh tố và kích dục tố. Thỏ con đẻ ra, thỏ mẹ liếm sạch da toàn thân và đậy lớp lông kín cả đàn. Thỏ mẹ vừa tiết sữa nuôi con, vừa mang thai. Vì vậy sau khi thỏ đẻ được 1 – 3 ngày có thể phối giống được. Sữa thỏ đậm đặc, hàm lượng đạm, mỡ, khoáng gấp 3 – 4 lần sữa bò. Một ngày thỏ tiết khoảng 200 – 280g sữa. Thường lứa đầu tiết sữa ít hơn các lứa sau. Lượng sữa tiết ra tăng dần đến 15 – 20 ngày đạt cao nhất, sau đó giảm dần. Thời gian cạn sữa phụ thuộc vào khả năng cho sữa và tỷ lệ đẻ : Nếu phối giống sau đẻ 1 – 3 ngày thì cạn sữa vào tuần thứ 4, nếu phối giống vào 10 ngày sau khi đẻ thì cạn sữa vào tuần thứ 5, nếu thỏ đẻ thưa thì cạn sữa vào tuần thứ 6

Phuong Nguyen
27 tháng 4 2018 lúc 21:52

-Đặc điểm sinh sản:

+Thụ tinh trog

+Thai phát triển trog tử cung của thỏ mẹ

+Có nhau thai là hiện tượng thai sinh

+Con non yếu được nuôi bằng sữa mẹ

Có Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Huy
1 tháng 4 2019 lúc 15:56

Đặc điêm sinh sản:

- Xuất hiện hiện tượng thai sinh ( đẻ con có nhau thai).

- Thụ tinh trong, đẻ con

- Thỏ đực có cơ quan giao phối.

- Nuôi con bằng sữa mẹ, có vú.

- Có nhau thai gắn liện với tử cung của thỏ mẹ đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn.

Thời gian mang thai: Khoảng 30 ngày

Đặc điểm hô hấp:

- Gồm khí quản, phế quản và phổi.

- Phổi lớn gồn nhiều túi phổi ( phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh để cho sự trao đổi khí dễ dàng hơn.

- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co dãn của các cư liên sườn và cơ hoành.

B.Thị Anh Thơ
1 tháng 4 2019 lúc 16:46

Đặc điểm sinh sản của thỏ ... Thỏ đẻ từ 1 – 11 con, thường 6 – 9 con một lứa. Sau khi đẻ xong, thỏ mẹ thường ăn hết nhau, trong đó có nhiều sinh tố và kích dục tố. Thỏ con đẻ ra, thỏ mẹ liếm sạch da toàn thân và đậy lớp lông kín cả đàn.

Hệ hô hấp : Gồm khí quản và phế quản, hai lá phổi

Phổi lớn gồm nhiều túi phổi ( Phế nang ) với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khi dễ dàng

Sự thông khí ở phổi đc thực hiện nhờ sự co giãn của cơ liên sườn và cơ hoành

WasTaken DRACO
Xem chi tiết
Tryechun🥶
3 tháng 3 2022 lúc 12:41

b. Sinh sản ( thỏ)
- Hình thức sinh sản:đẻ con(thai sinh)
- Đặc điểm phát triển thai: thai phát triển trong tử cung của mẹ
- Tập tính chăm sóc con cái:nuôi con bằng sữa mẹ

Vannie.....
3 tháng 3 2022 lúc 12:45

TK

- Đẻ con có nhau thai ( hiện tượng thai sinh)
 Thai sinh không lệ thuộc vòo lượng nõan hòang có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.


- Phôi được phát triển trong bụng mẹ ơn tòan và điều kiện sống thích hợp cho phút triển.


- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngòai tự nhiên .

Oai Đinh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
4 tháng 5 2017 lúc 18:47

2.Thỏ đực có cơ quan giao phôi. Trong ông dẫn trứng, trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với từ cung 1 của thỏ mẹ. Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. Hiện tượng đẻ con có nhau thai được gọi là hiện tượng thai sinh. Thò mẹ mang thai trong 30 ngày. Truớc khi đẻ, thó mẹ dùng miệng nhổ lông ờ ngực và xung quanh vú đê lót ổ. Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt, được bú sữa mẹ.

Lưu Hạ Vy
4 tháng 5 2017 lúc 17:53

Câu 2 :

Tùy thuộc vào điều kiện nuôi dưỡng và giống mà thỏ thường động dục lần đầu khoảng từ 2,5 – 3 tháng tuổi. Sau khoảng 2 chu kỳ động dục thì phối giống cho thỏ, lúc này thỏ đạt khoảng \(\ge\) 3 kg. Thỏ đẻ sau khoảng 1 – 3 ngày thỏ động dục trở lại, sau đó chu kỳ động dục 12 – 16 ngày, đôi khi không động dục lại hoặc hoặc thay đổi chu kỳ động dục. Khả năng động dục phụ thuộc vào chế độ nuôi dưỡng, chăm sóc, mùa vụ…chỉ khi thỏ động dục mới chịu đực, sau khi giao phối 9 – 10 giờ thì trứng mới rụng. Do vậy cần phối giống bổ sung (phối lại lần 2) sau lần 1 từ 6 – 9 giờ nhằm tăng thêm số trứng được thụ tinh và đẻ nhiều con

Thời gian chửa của thỏ từ 28 – 30 ngày, nếu tỷ lệ đẻ dày thường thời gian chửa kéo dài khoảng 1 – 3 ngày. Trước khi đẻ thỏ thường cắp, nhặt cỏ, lá vào ổ và nhổ lông, cào lông trộn với đồ lót ổ làm thành tổ ấm mềm mại. Thỏ đẻ từ 1 – 11 con, thường 6 – 9 con một lứa. Sau khi đẻ xong, thỏ mẹ thường ăn hết nhau, trong đó có nhiều sinh tố và kích dục tố. Thỏ con đẻ ra, thỏ mẹ liếm sạch da toàn thân và đậy lớp lông kín cả đàn.

Thỏ mẹ vừa tiết sữa nuôi con, vừa mang thai. Vì vậy sau khi thỏ đẻ được 1 – 3 ngày có thể phối giống được.

Sữa thỏ đậm đặc, hàm lượng đạm, mỡ, khoáng gấp 3 – 4 lần sữa bò. Một ngày thỏ tiết khoảng 200 – 280g sữa. Thường lứa đầu tiết sữa ít hơn các lứa sau. Lượng sữa tiết ra tăng dần đến 15 – 20 ngày đạt cao nhất, sau đó giảm dần. Thời gian cạn sữa phụ thuộc vào khả năng cho sữa và tỷ lệ đẻ : Nếu phối giống sau đẻ 1 – 3 ngày thì cạn sữa vào tuần thứ 4, nếu phối giống vào 10 ngày sau khi đẻ thì cạn sữa vào tuần thứ 5, nếu thỏ đẻ thưa thì cạn sữa vào tuần thứ 6.

Kim Nhung
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 4 2017 lúc 19:45

*Ếch đồng:

-Sinh sản vào cuối mùa xuân

-Tập tính:ếch đực ôm lưng ếch cái đẻ ở ven bờ nước

-Thụ tinh ngoài đẻ trứng

*Thằn lằn:

-Thụ tinh trong,phát triển trực tiếp

-Trứng có vỏ dày có nhiều noãn hoàng

-Tập tính:phơi nắng,trú đông

*Thỏ:

-Thụ tinh trong

-Phôi thai đc phát hiện trong tử cung của thỏ mẹ

-Có nhau thai nên đc gọi là hiện tượng thai sinh

-Con non yếu và đc nuôi dưỡng bằng sữa mẹ

Đoàn Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 14:20

tham khảo

Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù: + Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao. + Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể. ... + Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.

Thỏ đẻ con, nuôi con bằng sữa mẹ (thai sinh) tiến hóa hơn thằn lằn ở các điểm sau

- Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

  - Phôi được phát triển trong bụng mẹ-->an toàn và có các điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

 - Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên

Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
23 tháng 1 2019 lúc 11:54

*Ếch đồng:

-Sinh sản vào cuối mùa xuân

-Tập tính:ếch đực ôm lưng ếch cái đẻ ở ven bờ nước

-Thụ tinh ngoài đẻ trứng

*Thằn lằn:

-Thụ tinh trong,phát triển trực tiếp

-Trứng có vỏ dày có nhiều noãn hoàng

-Tập tính:phơi nắng,trú đông

*Thỏ:

-Thụ tinh trong

-Phôi thai đc phát hiện trong tử cung của thỏ mẹ

-Có nhau thai nên đc gọi là hiện tượng thai sinh

-Con non yếu và đc nuôi dưỡng bằng sữa mẹ

Thảo Phương
24 tháng 4 2017 lúc 19:49

Câu hỏi của Kim Nhung - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24

陈艾莲TFBOYS
Xem chi tiết
Alma Sophie
25 tháng 3 2016 lúc 10:31

-        Đẻ con có nhau thai (hiện tượng thai sinh.)

       Thai sinh không lệ thuộc vào lượng nõan hòang có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

        Phôi được phát triển trong bụng mẹ an tòan và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

-       Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngòai tự nhiên .