Những câu hỏi liên quan
nothing
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 3 2021 lúc 8:34

Gọi n và n+2 là 2 số lẻ liên tiếp\(\Rightarrow a=n^2\) và\(b=\left(n+2\right)^2\)

\(\Rightarrow A=n^2\left(n+2\right)^2-n^2-\left(n+2\right)^2+1\)

\(A=\left(n+2\right)^2\left(n^2-1\right)-\left(n^2-1\right)=\left(n^2-1\right)\left[\left(n+2\right)^2-1\right]\)

\(A=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left[\left(n+2\right)-1\right]\left[\left(n+2\right)+1\right]\)

\(A=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-1\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy \(\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\) là tích của 3 số chẵn liên tiếp

Ta chứng minh bài toán phụ là tích của 3 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 48

Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là 2k-2;2k;2k+2

\(\Rightarrow B=\left(2k-2\right)2k\left(2k+2\right)=2\left(k-1\right).2k.2\left(k+1\right)=8\left(k-1\right)k\left(k+1\right)\)

Ta thấy \(B⋮2;B⋮8\)

(k-1).k.(k+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích chia hết cho 3 \(\Rightarrow B⋮3\)

\(\Rightarrow B⋮2.3.8\Rightarrow B⋮48\)

\(\Rightarrow A⋮48\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
N.K.N
Xem chi tiết

Giải:

Ta có: (a+b) : 2 ; a và b là nguyên tố lẻ niên tiếp

Vì tổng của 2 số lẻ luôn luôn là số chẵn nên (a+b) : 2

=> (a+b) : 2 là hợp số.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (5)
Lê Bảo Châu
Xem chi tiết
Thành Dương
19 tháng 7 2021 lúc 20:47

bài 2 :

   x3+7y=y3+7x

   x3-y3-7x+7x=0

   (x-y)(x2+xy+y2)-7(x-y)=0

   (x-y)(x2+xy+y2-7)=0

    \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=0\Rightarrow x=y\left(loại\right)\\x^{2^{ }}+xy+y^2-7=0\end{matrix}\right.\)

   x2+xy+y2=7 (*)

   Giải pt (*) ta đc hai nghiệm phan biệt:\(\left[{}\begin{matrix}x=1va,y=2\\x=2va,y=1\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Tran Thi Hang
Xem chi tiết
Minh Triều
19 tháng 7 2015 lúc 13:29

a)gọi hai số lẽ liên tiếp đó là: 2a+1;2a+3

ta có:

(2a+1)2-(2a+3)2=(2a+1+2a+3)(2a+1-2a-3)

=(4a+4).(-2)=4(a+1)(-2)=-8(a+1)

vì -8 chia hết cho 8 =>-8(a+1) chia hết cho 8

vậy hiệu bình phương của 2 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

b) gọi số lẽ đó là 2k+1

ta có:

(2k+1)2-1=(2k+1-1)(2k+1+1)

=2k.(2k+2)

=4k2+4k

Vì 4k2 chia hết cho 4 ; 4k chia hết cho 2 

=>4k2+4k chia hết cho 8

Vậy  Bình phương của 1 số lẻ bớt đi 1 thì chia hết cho 8

Bình luận (0)
trần bảo an
19 tháng 7 2015 lúc 13:13

de thi lam di 

noi vay toi cung noi duoc

 

Bình luận (0)
Minh Triều
19 tháng 7 2015 lúc 13:17

thang Tran làm ik tớ ko làm

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ánh
Xem chi tiết
Lonely Boy
Xem chi tiết
Vinh Ngo
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
15 tháng 5 2019 lúc 22:28

Chứng minh gì z bạn?????

Bình luận (0)
Võ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Lay Thành Đạt
21 tháng 11 2015 lúc 12:13

đó là 6 ticks  mình nha

Bình luận (0)
Ice Wings
21 tháng 11 2015 lúc 12:29

Ta có: a chia hết chia hết cho b

b chia hết cho a

=> a:b=1

=> a=b

=> 12=a+a=b+b

Vậy a=12:2=6 => b=6

mình nha bạn còn bài 2 tịt

Bình luận (0)
Phs Hói
Xem chi tiết
ngô phương thúy
20 tháng 7 2016 lúc 10:03

gọi 2 số chẵn hơn kém nhau 4đv lầ lượt là 2n và 2n+4

ta có: (2n+4)2-(2n)2=(2n+4-2n)(2n+4+2n)=4(4n+4)=16n+16

vì 16n và 16 chia hết cho 16 nên 16n+16 sẽ chia hết cho 16.hay hiệu các bình phương của 2 số chẵn hơn kém nhau 4đv chia hết cho 16

Bình luận (0)