Những câu hỏi liên quan
Triệu Mẫn
Xem chi tiết
Arima Kousei
30 tháng 4 2018 lúc 10:41

Trạng Quỳnh đề hai chữ "đại phong" ở lọ tương dâng Chúa để làm gì? 

Trả lời :  Đại Phong là Gió lớn , Gió lớn thì đổ chùa , Đổ chùa thì tượng lo , tượng lo là lọ tương . 

Bình luận (0)
_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
30 tháng 4 2018 lúc 10:42

Bẩm Đại phong là gió lớn, gió lớn thì đổ chùa, đổ chùa thì tượng lo, tuợng lo là lọ tương.k nha

Bình luận (0)
hika
30 tháng 4 2018 lúc 11:02

Trạng Quỳnh đề hai chữ "đại phong" ở lọ tương dâng chúa để 

A

Để Chúa tưởng rằng đó là một món ăn lạ

hok tốt~

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2018 lúc 2:38

Đáp án D

(1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối à sai (tính trạng này do gen nằm ở tế bào chất quy định)

(2) Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây F1 ở phép lai 2, đời con sẽ phân ly theo tỷ lệ 3 vàng:1 xanh à sai (vì luôn di truyền theo dòng mẹ)

(3) Tính trạng nghiên cứu không bị mất đi ngay cả khi nhân của tế bào được thay thế bằng một nhân khác à đúng (vì gen này nằm ở tế bào chất)

(4) Phép lai 1 cho thấy tính trạng mầm vàng là trội so với mầm xanh, nhưng ngược lại ở phép lai 2 cho thấy tính trạng mầm xanh trội so với mầm vàng. Từ 2 phép lai cho thấy hai tính trạng trội không hoàn toàn à sai.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2017 lúc 13:18

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2019 lúc 15:32

Đáp án D

(1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối à sai (tính trạng này do gen nằm ở tế bào chất quy định)

(2) Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây F1 ở phép lai 2, đời con sẽ phân ly theo tỷ lệ 3 vàng:1 xanh à sai (vì luôn di truyền theo dòng mẹ)

(3) Tính trạng nghiên cứu không bị mất đi ngay cả khi nhân của tế bào được thay thế bằng một nhân khác à đúng (vì gen này nằm ở tế bào chất)

(4) Phép lai 1 cho thấy tính trạng mầm vàng là trội so với mầm xanh, nhưng ngược lại ở phép lai 2 cho thấy tính trạng mầm xanh trội so với mầm vàng. Từ 2 phép lai cho thấy hai tính trạng trội không hoàn toàn à sai.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 2 2018 lúc 14:43

a) Cả bầy ong cùng nhau xây tổ. Con nào còn nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”.

b) Trạng Quỳnh thấy có người dâng vua một mâm đào gọi là đào “trường thọ” thì thản nhiên lấy một quả mà ăn. Vua giận, ra lệnh chém đầu Quỳnh. Quỳnh bèn tâu :

- Tâu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là trường thọ mới lấy ăn, tưởng ăn vào thì được sống lâu thờ vua. Không ngờ, nuốt chưa khỏi miệng mà chết đã đến cổ. Vậy nên, xin đức vua đổi tên quả ấy là “đoản thọ” và trị tội kẻ xu nịnh dâng đào.

Vua nghe vậy bật cười, tha tội cho Trạng Quỳnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Giang Hương
24 tháng 2 2021 lúc 10:25
A) "vôi vữa" B) " trường thọ" , "đoản thọ" Đáp án đó nhé bạn hiền ơi
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 7 2017 lúc 16:09

a) Trạng ngữ trả lời câu hỏi : Bằng cái gì ?

b) Trạng ngữ trả lời câu hỏi : Với cái gì ?

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 1 2018 lúc 17:15

Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như sau: Lấy đá đem về ninh và đem một lọ tương thật ngon đem vào phủ Chúa. Chúa đòi ăn "mầm đá" nhưng Trạng bảo chưa chín. Cuối cùng khi thấy Chúa đã đói mèm, Trạng mới dọn cơm tương cho Chúa ăn tạm

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 5 2017 lúc 15:19

Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho Chúa như sau: Lấy đá đem về ninh và đem một lọ tương thật ngon đem vào phủ Chúa. Chúa đòi ăn "mầm đá" nhưng Trạng bảo chưa chín. Cuối cùng khi thấy Chúa đã đói mèm, Trạng mới dọn cơm tương cho Chúa ăn tạm

Bình luận (0)
CAO THANH KHÁNH GIAO
Xem chi tiết