Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2018 lúc 5:48

Vì bông, trấu và mùn cưa dẫn nhiệt kém giúp cho nước chè ít tỏa nhiệt ra môi trường và nóng lâu hơn.

Bình luận (0)
Vu123213
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
17 tháng 5 2022 lúc 15:12

Tham khảo

Vì bông, trấu và mùn cưa dẫn nhiệt kém giúp cho nước chè ít tỏa nhiệt ra môi trường và nóng lâu hơn.

Bình luận (0)
αβγ δεζ ηθι
17 tháng 5 2022 lúc 15:12

vì bông, trấu & mùn cưa dẫn nhiệt kém

Bình luận (32)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 5 2017 lúc 11:35

Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên nhiệt từ nước trong ấm nhôm truyền ra ấm nhanh hơn. Nhiệt từ các ấm truyền ra không khí đều bằng bức xạ nhiệt.

Bình luận (0)
7.2 huỳnh anh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 21:15

REFER

 Vì lúc còn nước , nhiệt độ của ngọn lửa đến ấm đã bị lượng nước trong ấm hấp thụ và tỏa ra bên ngoài (tỏa ra cả vỏ ấm) vì vậy nhiệt độ của ấm khoảng 100 độ c . Khi hết nước , ấm lúc này thu gần hết nhiệt lượng của ngọn lửa (vì không khí truyền nhiệt kém hơn nước) như vậy ấm sẽ bị chảy .

Bình luận (0)
Hàn Tiểu Hy
Xem chi tiết
Mai Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2020 lúc 12:18

Vì bông, trấu và mùn cưa là những chất dẫn nhiệt kém

Bình luận (0)
Đờ Soo
Xem chi tiết
_silverlining
12 tháng 3 2017 lúc 22:43

Theo em, ấm bị bám bụi đen giữ nhiệt tốt hơn vì màu tối có khả năng hấp thụ nhiệt tốt và tán xạ kém.

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Lập
15 tháng 3 2017 lúc 22:56

am mau trang ban vi voi mau sang bong thi nhiet se duoc hat lai , giu nhiet lau hon .

minh cung ko chac lam , neu sai thi cung xin loi nha

Bình luận (0)
zdea
Xem chi tiết

Ruột phích có một cái miệng phích nhỏ hơn nhiều so với "thân mình" của nó. Trên miệng phích có thể đậy bằng cái nút gỗ mềm. Chính là nhờ có cấu tạo như vậy làm cho phích nước nóng thành cái phích giữ nhiệt "ruột gan nóng, vẻ ngoài lạnh"

Bình luận (1)
Phạm Hoàng Khánh Linh
23 tháng 4 2021 lúc 21:47

Phích nước nóng giữ được nhiệt là do đặc trưng cấu tạo của ruột phích quyết định. Phích nước nóng giữ được nhiệt là do đặc trưng cấu tạo của ruột phích quyết định. Ruột phích do hai lớp vỏ thuỷ tinh mỏng tạo thành, rút không khí giữa hai lớp vỏ đi và tráng một lớp thuỷ ngân mỏng lên một phía của ruột phích

Bình luận (0)
Đặng Bá Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 21:50

Do cấu tạo của ruột phích: có cái miệng nhỏ hơn so với phần thân của nó. Trên miệng phích có thể đậy bằng cái nút gỗ mềm. 

Bình luận (0)
7.2 huỳnh anh
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
24 tháng 3 2022 lúc 20:59

Âm điện bị cháy, hỏng. Vì khi cạn hết nước, do tác dụng nhiệt củi dòng điện, nhiệt độ của ấm tăng lên rất cao. Dây nung nóng, ruột ấm sẽ nóng chảy, không dùng được nữa. Một số vật để gần ấm có thể bốc cháy gây hỏa hoạn.

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
24 tháng 3 2022 lúc 21:00

Tham khảo:

Nếu ngọn lửa nhỏ chỉ đủ làm sôi nước thì nhiệt độ cao nhất của ấm khoảng 100 độ C .
Nếu nước cạn hết lúc này ấm sẽ dần chảy (thủng) . Vì lúc còn nước , nhiệt độ của ngọn lửa đến ấm đã bị lượng nước trong ấm hấp thụ và tỏa ra bên ngoài (tỏa ra cả vỏ ấm) vì vậy nhiệt độ của ấm khoảng 100 độ c . Khi hết nước , ấm lúc này thu gần hết nhiệt lượng của ngọn lửa (vì không khí truyền nhiệt kém hơn nước) như vậy ấm sẽ bị chảy .

Bình luận (0)
Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

Bình luận (0)