. ở nhiệt độ 300K có áp suất 0,5 atm và thể tích 1,8. Vẫn ở 300K với 10 g khí nói trên và có thể tích 5 lít thì áp suất là bao nhiêu ? Cho biết R = 8,31 J/mol.K
A. 1,758 atm B. 1,69 atm C. 2 atm D. 1,5 atm
cho một khí lí tưởng đơn nguyên tử có thể tích 5 lít ở áp suất 1 atm và nhiệt điị 300K (A) khi thực hiện quá trình biến đổi đẳng tính đến áp suất 3 atm (B) sau đó giẳn đẳng nhiệt về áp suất 1 atm (C) cuối cùng khi được làm lạnh đẳng áp đến thể tích ban đầu (A) tính a) nhiệt độ tại B và C b) nhiệt hệ nhận và công khối khí thực hiện trong chu trình trên.
Một khối khí trong xilanh lúc đầu có hai áp suất 2 atm nhiệt độ 27°c và thể tích 150 cm³ khi pittông nén khí đến 50 cm³ và áp suất 10 atm thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là bao nhiêu
P1=2atm
T1=27+273=300k
V1=150cm3=0,15l
P2=10atm
V2=50cm3=0,05l
T2=? K
Giai
P1.V1/T1=P2.V2/T2
2.0,15/300=10.0,05/T2
=> T2= 500K
lượng khí ở nhiệt độ 180C có thể tích 1 m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén
A. 0,286m3
B. 0,268m3
C. 3,5m3
D. 1,94m3
Người ta điều chế khí hidro và chứa vào bình lớn dưới áp suất 1 atm, ở nhiệt độ 200C. Thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 29 lít dưới áp suất 25 atm là bao nhiêu? Xem nhiệt độ không đổi.
A. 400 lít
B. 500 lít
C. 600 lít
D. 700 lít
Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 4 atm được làm tăng áp suất lên 9 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí là:
Áp dụng định luật Bôi lơ - Ma ri ốt có:
`p_1.V_1=p_2.V_2`
`=>4.V_2=9.3`
`=>V_2=6,75(l)`
Ta có
\(\dfrac{p_1}{V_1}=\dfrac{p_2}{V_2}\\ \Rightarrow V_1=\dfrac{p_1V_2}{p_2}=1,\left(3\right)l\)
Một khối khí lí tưởng có thể tích 10 lít, áp suất 2 atm, nhiệt độ 87 độ C thực hiện biến đổi theo 2 quá trình liên tiếp: quá trình 1 đẳng áp, nhiệt độ tuyệt đối giảm 2 lần. Quá trình 2: đẳng nhiệt, áp suất sau cùng là 0,5 atm. Thể tích sau cùng của khối khí trên là bao nhiêu
Tóm tắt đề bài như sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}V=10\left(l\right)\\p=2\left(atm\right)\\T=87+273=360\left(K\right)\end{matrix}\right.\underrightarrow{Đẳngáp}\left\{{}\begin{matrix}V_1=?\\p_1=2\left(atm\right)\\T_1=\dfrac{T}{2}=180\left(K\right)\end{matrix}\right.\) \(\underrightarrow{Đẳngnhiet}\left\{{}\begin{matrix}V_2=?\\p_2=0,5\left(atm\right)\\T_2=180\left(K\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình trạng thái khí lí tưởng ( Claperon Mendeleep ): \(\dfrac{pV}{T}=const\)
Đẳng áp: \(\dfrac{V}{T}=\dfrac{V_1}{T_1}\Leftrightarrow V_1=\dfrac{10.180}{360}=5\left(l\right)\)
Đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\Rightarrow V_2=\dfrac{p_1V_1}{p_2}=\dfrac{2.5}{0,5}=20\left(l\right)\)
Vậy thể tích sau cùng của khối khí trên là V2=20(l)
một lượng khí lý tưởng ở trạng thái 1 có áp suất 12 atm thể tích 4l và nhiệt độ 300k dẫn đẳng nhiệt sang trạng thái 2 cho thể tích gấp đôi rồi sau đó nén đẳng áp rồi chuyển sang trạng thái 3 cho thể tích đi 4 lần so với trạng thái 2
a) xác định các thông số chưa biết của các trạng thái
b)vẽ đô thị 2 quá trình trên trong tọa độ p-v,p-t,v-t
giúp mình với mình đg cần gấp trước 10h tối nay đó ạ
Một lượng khí đựng trong một xilanh có pit tông chuyển động được. Lúc đầu, khí có thể tích 15 lít, nhiệt độ 27 ° C và áp suất 2 atm. Khi pit tông nén khí đến thể tích 12 lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5 atm. Nhiệt độ của khí trong pit tông lúc này là
A. 37,8 ° C
B. 147 ° C
C. 147 K
D. 47,5 ° C
Đáp án B.
Ta có: Trạng thái đầu: V 1 = 15 lít; p 1 = 2 atm; T 1 = 27 + 273 = 300 K.
Trạng thái sau: V 2 = 12 lít; p 2 = 3,5 atm; T 2 = ?
Áp dụng phương trình trang thái ta được:
Suy ra t 2 = 420 – 273 = 147 ° C
Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là:
A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít
Cho một khối khí ở nhiệt độ phòng (300C), có thể tích 0,5m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khối khí trong bình tới áp suất 2 atm. Biết rằng nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, thể tích khối khí sau khi nén là:
A. 0,25m3
B. 1 m3
C. 0,75m3
D. 2,5m3
Đáp án A
Vì nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, nên theo định thức bôi-lơ-ma-ri-ốt ta có: