Những câu hỏi liên quan
Tue Nguyen
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 4 2022 lúc 21:32

bài 1: Hãy phân loại và gọi tên các chất cs CTHH sau:

SO3, lưu huỳnh troxit : oxit axit

FeO, sắt 2 oxit : oxit bazo

KOH, kali oxit : bazo

CuCl2, đồng 2 clorua: muối

ZnSO4, kẽm sunfat : muối

CuO, đồng 2 oxit : oxit bazo

H2SO4, axit sunfuric: axit

H3PO3, axit photphoric : axit

CuSO4, đồng 2 sunfat : muối

HNO3 axit nitric: axit

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 21:34

Bài 1.

SO3: lưu huỳnh trioxit - oxit axit

FeO: sắt (II) oxit - oxit bazơ

KOH: kali hiđroxit - bazơ

CuCl2: đồng (II) clorua - muối

ZnSO4: kẽm sunfat - muối

CuO: đồng (II) oxit - oxit bazơ

H2SO4: axit sunfuric - axit

H3PO4: axit photphoric - axit

CuSO4: đồng (II) sunfat - muối

HNO3: axit nitric - axit

Bài 2.

CaO: canxi oxit 

Fe(OH)2 : sắt (II) hiđroxit - bazơ

FeSO4: sắt (II) sunfat - muối

CaSO4: canxi sunfat - muối

HCl: axit clohiđric - axit

H2S(lỏng) : axit sunfuhiđric - axit

H2CO3: axit cacbonic - axit

CO3: cacbon trioxit - oxit axit

CO2: cacbon đioxit - oxit axit

N2O5: đinitơ oxit - oxit lưỡng tính

HBr: axit bromhiđric - axit 

Ca(HCO3)2 : canxi hiđrocacbonat - muối

 

Bình luận (3)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 4 2022 lúc 21:35
Bình luận (0)
ttq
Xem chi tiết
Linh Hoàng
13 tháng 4 2018 lúc 21:17

HCO3 : I

CO3: II

HSO3 : I

SO2:II

HPO4: II

H2PO4 :I

Bình luận (2)
muốn đặt tên nhưng chưa...
14 tháng 4 2018 lúc 22:13
gốc axit hóa trị
HCO3 I
CO3 II
HSO3 I
SO2 II
HPO4 II
H2PO4 I

Bình luận (0)
nguyễn thị dương
13 tháng 4 2018 lúc 21:19

HPO4 hóa trị 2 H2P04 hóa trị 1

Bình luận (0)
hoi hoa
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
20 tháng 10 2018 lúc 21:45

-Na: Na2O; NaCl; NaOH; Na2S; NaNO3; NaHSO3; NaHSO4; NaHCO3; Na2HPO4; NaH2PO4

Bình luận (2)
Thùy Dương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 17:27

a, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.

PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.

PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng đậm, đó là NaI.

PT: \(NaI+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgI_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaF.

_ Dán nhãn.

b, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.

PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, NaBr và NaNO3 (1).

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NaCl.

PT: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)

+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.

PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.

_ Dán nhãn.

c, _ Trích mẫu thử.

_ Nhỏ một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd HCl.

+ Nếu có khí không màu thoát ra, đó là K2CO3.

PT: \(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, K2SO4. (1)

_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.

+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là K2SO4.

PT: \(BaCl_2+K_2SO_4\rightarrow2KCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là KCl.

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (1)
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 17:55

Để đơn giản và đỡ tốn thời gian thì từ những phần sau mình vẽ sơ đồ nhận biết, bạn có thể dựa trên đó để trình bày như các phần trên nhé!

undefined

undefined

Bình luận (0)
Lê Ng Hải Anh
27 tháng 3 2021 lúc 18:02

undefined

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Trung
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 1 2022 lúc 16:19

Các muối HCO3 và HSO3 là muối có tính lưỡng tính nên có thể tác dụng với cả Axit và Bazo ở nhiệt độ thường, không cần điều kiện. Còn tác dụng với muối, sản phẩm sau phản ứng phải có kết tủa, khí hoặc nước.

Bình luận (0)
Phuong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo
7 tháng 9 2023 lúc 15:52

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Elly Phạm
10 tháng 8 2017 lúc 8:42

Ca(HCO3)2 : canxi hirocacbonat

NaH2PO4 : Kali dihidro photphat

BaSO3 : Bari sulfit

BaSO4 : Bari sunfat

Ba(HSO3)2 : Barium Hydrogen Sulfite

H2SO3 : Axit sulfurơ

H2SO4 : axit sulfuric

Bình luận (2)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Elly Phạm
31 tháng 7 2017 lúc 14:34

Ca(HCO3)2 : canxi hirocacbonat

NaH2PO4 : Kali đihidro photphat

BaSO3 : Bari sulfit

BaSO4 : Bari sunfat

Ba(HSO3)2 : Barium Hydrogen Sulfite

H2SO3 : Axit sulfurơ

H2SO4 : Axít sunfuríc

Bình luận (1)
Ngọc Sẽ Làm Hokage
Xem chi tiết
hnamyuh
4 tháng 4 2021 lúc 20:24

Axit:

HF : Axit flohidric

HNO3 : Axit nitric

H3PO4 : Axit photphoric

Bazo : 

Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit

Fe(OH)2 : Sắt II hidroxit

Muối :

ZnSO4 : Kẽm sunfat

CaCO3 : Canxi cacbonat

Oxit bazo : 

K2O : Kali oxit

Oxit lưỡng tính

Al2O3 : Nhôm oxit

Oxit axit : 

SO3 : Lưu huỳnh trioxit

CO2 : Cacbon đioxit

NO2 : Nito đioxit

Oxit trung tính : 

CO : Cacbon monooxit

 

Bình luận (0)