qua nội dung đoạn trích phần đọc hiểu,hãy viết đoạn văn(từ 6-8 dòng) nêu suy nghĩ của em về vấn đề học đi đôi với hành
từ nội dung phần đọc hiểu văn bản em hãy viết đoạn văn khoảng 7-10 dòng, trình bày suy nghĩ về vấn đề"cuộc sống của chúng ta đều có thể như cái bình nứt
Trong cuộc sống cái bình nứt trg bài là những người có khiếm khuyết. Và trg cuộc sống của chúng ta đều có thể như cái bình nứt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Do you know what I wrote for a fool like you? Haha
" ngọc không mài ... xin chớ bở qua" từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu em hãy viết đoạn văn nghị luận từ 7- 10 câu về việc học đi đoi với hành
I. Câu 1. (4,0 điểm)
Từ nội dung phần đọc hiểu văn bản em hãy viết đoạn văn khoảng 7-10 dòng, trình bày suy nghĩ về vấn đề: “ Cuộc sống của chúng ta đều có thể như cái bình nứt”.
Từ nội dung đoạn trích " học vấn ko chỉ là chuyện đọc sách->con đường tiến hóa học thuật của nhân loại" em hãy viết một đoạn văn Từ 5 đến 7 câu nêu suy nghĩ của mình về lợi ích của việc đọc sách Giúp mình với
Từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu , hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ anh chị về vấn đề từ bỏ tất cả những thứ thôi miên mình bằng một ý chí mạnh mẽ
Trình bày suy nghĩ về vấn đề từ bỏ tất cả những thứ thôi miên mình bằng một ý chí mạnh mẽ. | |
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn: Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích hoặc song hành. | |
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Vấn đề từ bỏ tất cả những thứ thôi miên mình bằng một ý chí mạnh mẽ. | |
c. Triển khai vấn đề nghị luận: Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách, nhưng phải làm rõ vấn đề từ bỏ tất cả những thứ thôi miên mình bằng một ý chí mạnh mẽ. Có thể theo hướng sau: | |
* Giải thích: Dùng ý chí mạnh mẽ để từ bỏ những thứ có khả năng “thôi miên”, điều khiển tâm trí của bản thân.
* Bàn luận: – Tác hại nhiều mặt của những thứ có khả năng “thôi miên”. – Cách thức từ bỏ những thứ có khả năng “thôi miên”. * Bài học nhận thức và hành động: Nhận ra tác hại của những thứ có khả năng điều khiển tâm trí của bản thân, hiểu rõ sức mạnh của ý chí. Bản thân chủ động kiểm soát mọi thứ có thể gây ảnh hưởng đến bản thân. | |
d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. | |
e. Sáng tạo: Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ. |
từ nội dung đoạn trích ở phần đọc hiểu Anh chị hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của mình về vấn đề làm thế nào để trở thành người chiến thắng trước những khó khăn của cuộc sống
Từ nội dung của đoạn trích đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 15 câu) nêu suy nghĩ của mình về tình cảm anh em trong gia đình.
Tiếng cú Câu 1 (2,0 điểm). Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, hãy viết đoạn văn (từ 8 - 10 câu) trinh bay suy nghĩ của em về sức mạnh của tinh thần đoàn kết.
Từ nội dung của đoạn trích trên và bằng những hiểu biết của mình, hãy viết một đoạn văn nghị luận (khoảng 2/3 trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về vấn đề tiếp thu văn hóa nhân loại trong thời kì hội nhập với thế giới của giới trẻ hiện nay.
Em tham khảo:
Để đứng vững và phát triển xuyên suốt quá trình dựng nước và giữ nước, bên cạnh việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, mỗi một quốc gia đều phải coi trọng việc gìn giữ bản sắc văn hóa. Vai trò, ý nghĩa to lớn của bản sắc văn hóa đối với sức sống mạnh mẽ và bền bỉ của mỗi một dân tộc đã đặt ra vấn đề về vai trò của giới trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước đối với việc gìn giữ bản sắc văn hóa.Như chúng ta đã biết, bản sắc văn hóa là điều cốt lõi mang tính đặc trưng, màu sắc riêng của mỗi một quốc gia, dân tộc; được hình thành và được vun đắp song song với quá trình dựng nước và giữ nước theo cả chiều đồng đại và lịch đại. Đó có thể là những giá trị về vật chất, cũng có thể là những giá trị văn hóa về tinh thần như phong tục tập quán, truyền thống văn hóa,.... Đối với dân tộc Việt Nam, những giá trị đó luôn bền vững, trường tồn theo thời gian như nền văn minh lúa nước, trống đồng Đông Sơn, tinh thần yêu nước mạnh mẽ, bền bỉ như sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử dân tộc, tinh thần "tương thân tương ái" giàu giá trị nhân văn, hay truyền thống đạo lí "uống nước nhớ nguồn", "ân nghĩa thủy chung",....Thế hệ trẻ cần ý thức được vai trò, ý nghĩa của bản sắc dân tộc để nâng cao tinh thần gìn giữ những giá trị tốt đẹp này. Đồng thời, cần rèn luyện lối sống, những hành động tích cực phù hợp với những truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc, bảo lưu, phát huy những giá trị riêng đậm đà bản sắc dân tộc. Chúng ta còn cần lên án, phê phán những hành vi làm mai một bản sắc dân tộc, và có thái độ đấu tranh mạnh mẽ để bài trừ và tẩy chay những hoạt động văn hóa không lành mạnh đang lan truyền với tốc độ chóng mặt trong xã hội hiện nay.Như vậy, thế hệ trẻ là tầng lớp có vai trò, ý nghĩa to lớn trong việc gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Là những học sinh được sinh ra và lớn lên trong cái nôi của bản sắc dân tộc, chúng ta cần nỗ lực, cố gắng trong học tập, lao động để trở thành những công dân tốt, góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước.