Chứng tỏ rằng:
A 1033 +8 chia hết cho 18
B 1010+14 chia hết cho 6
14. Cho B = 3 + 32 + 33 + …. + 360. Chứng tỏ rằng:
a) B chia hết cho 4;
b) B chia hết cho 13.
a) B\(=\) 3 + 32 + 33 + ... + 360
\(=\)(3+32)+(33+34)+...+(359+360)
\(=\)3(1+3)+33(1+3)+...+359(1+3)
\(=\)(3+1)(3+33+...+359)
\(=\)4(3+33+...+359)⋮4
⇒B⋮4
b) B\(=\)(3+32+33)+...+(358+359+360)
\(=\)30(3+32+33)+...+357(358+359+360)
\(=\)3+32+33(30+33+36+...+357)
\(=\)39(30+33+36+...+357)⋮13
⇒ B⋮13
Chứng tỏ rằng:
a, Số 1021 + 5 chia hết cho 3 và 5;
b, Số 10n + 8 chia hết cho 2 và 9 ( n ∈ N * )
a) Ta có: 10^21 + 5=100...00(21 c/s 0) + 5=100....05(20 c/s 0)
-Để 100....05(20 c/s 0) chia hết cho 3 thì: 1+0+0+...+0+5 (20 c/s 0)=6 - chia hết cho 3. (1)
-mà 100....05(20 c/s 0) có c/s tận cùng là 5 => 100....05(20 c/s 0) chia hết cho 5 => 10^21 + 5 chia hết cho 5 (2)
Từ (1) và (2) => 10^21 + 5 chia hết cho 3 và 5
b)Ta có: 10^n + 8=100...00(n c/s 0) + 8=100....08(n-1 c/s 0)
-Để 100....08(n-1 c/s 0) chia hết cho 9 thì: 1+0+0+...+0+8 (n-1 c/s 0)=9 - chia hết cho 9. (1)
-mà 100....08(n-1 c/s 0) có c/s tận cùng là 8 => 100....08(n-1 c/s 0) chia hết cho 2 => 10^n + 8 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) =>10^n + 8 chia hết cho 2 và 9 (n thuộc N*)
Chứng minh rằng:
a) (1033 + 8) ⋮ 18 b) (1010 + 14) ⋮ 6
a/
\(10^{33}⋮2;8⋮2\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮2\)
\(10^{33}+8=999...99+1+8=999...99+9\) (33 chữ số 9)
\(999...99+9⋮9\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮9\)
Mà 2 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮2x9\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮18\)
b/
\(10^{10}⋮2;14⋮2\Rightarrow\left(10^{10}+14\right)⋮2\)
\(10^{10}+14=999..99+1+14=999...99+15⋮3\) (10 chữ số 9)
\(\Rightarrow\left(10^{10}+14\right)⋮3\)
2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\left(10^{10}+14\right)⋮2x3\Rightarrow\left(10^{10}+14\right)⋮6\)
a) (1033 +8) ⋮ 18
=> Ta phải CM được (1033 +8) ⋮ 2; (1033 +8) ⋮ 9
+) 1033 +8 = \(\overline{...0}+8=\overline{........8}\)
Vì (1033 +8) có chữ số tận cùng là chẵn => (1033 +8) ⋮ 2
+) (1033 +8) có tổng các chữ số = 9 => (1033 +8) ⋮ 9
CMR: (1033 +8) ⋮ 18
b) (1010 + 14) ⋮ 6
=> Ta phải Cm được (1010 + 14) ⋮2 ;(1010 + 14) ⋮ 3
+) (1010 + 14) = \(\overline{......00}+14=\overline{..........14}\)
Vì (1010 + 14) có chữ số tận cùng là số chẵn => (1010 + 14) ⋮ 2
+) Vì (1010 + 14) có tổng các chữ số = 6 => (1010 + 14) ⋮ 3
đã CMR: (1010 + 14) ⋮6
a) Ta có :
\(\left(10^{33}+8\right)⋮9\left(1\right)\)
Ta lại có số tận cùng của \(\left(10^{33}+8\right)\) là 8 (số chẵn)
\(\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮2\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\text{}\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮\left(2.9\right)\)
\(\Rightarrow\left(10^{33}+8\right)⋮18\left(dpcm\right)\)
b) Ta có :
\(\left(10^{14}+14\right)⋮2\)
mà tổng các chữ số của \(\left(10^{14}+14\right)\) là \(1+1+4=6⋮3\)
\(\Rightarrow\left(10^{14}+14\right)⋮\left(2.3\right)\)
\(\Rightarrow\left(10^{14}+14\right)⋮6\left(dpcm\right)\)
Chứng minh rằng:
a) (1033 + 8) ⋮ 18 b) (1010 + 14) ⋮ 6
a,(1033+8)⋮18=>Ta cần chứng minh:(1033+8)⋮2 và 9
1033+8 có chữ số tận cùng là 8 nên ⋮2
1033+8 có tổng các chữ số là 9 nên ⋮9
Vậy 1033+8⋮18.
b,(1010+14)⋮6 =>Ta cần chứng minh:(1010+14)⋮2 và 3
1010+14 có chữ số tận cùng là 4 nên ⋮ 2
1010+14 có tổng các chữ số của nó là 6 nên ⋮3
=>1010+14⋮6.
......................... =) 1010 + 14 ⋮ 6
ta có :
A chia hết cho 15 nên A chia hết cho 3 và A chia hết cho 5
Bài 7. Chứng tỏ rằng:
a) A=\(1+4+4^2+4^3+...+4^{2012}\) chia hết cho 21
b) B=\(1+7+7^2+7^3+...+7^{101}\) chia hết cho 8
\(A=1+4+4^2+...+4^{2012}=\left(1+4+4^2\right)+4^3\left(1+4+4^2\right)+...+4^{2010}\left(1+4+4^2\right)\)
\(=21+21.4^3+...+21.4^{2010}=21\left(1+4^3+...+4^{2010}\right)⋮21\)
\(B=1+7+7^2+...+7^{101}=\left(1+7\right)+7^2\left(1+7\right)+...+7^{100}\left(1+7\right)\)
\(=8+7^2.8+...+7^{100}.8=8\left(1+7^2+...+7^{100}\right)⋮8\)
16. Chứng tỏ rằng:
a) Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2.
b) Tổng ba số chẵn liên tiếp chia hết cho 6.
c) Tổng hai số chẵn liên tiếp không chia hết cho 4.
16. Chứng tỏ rằng:
a) Trong 2 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 2.
b) Tổng ba số chẵn liên tiếp chia hết cho 6.
c) Tổng hai số chẵn liên tiếp không chia hết cho 4.
Bài 3:Chứng tỏ rằng:
a) Nếu (abc-def) chia hết cho 13 thì abcdef chia hết cho 13
Chứng tỏ rằng :
a, 10^33 + 8 chia hết cho 18
b, 10^10 + 14 chia hết cho 6
1033+8=10...000(33 chữ số 0)+8=10...008(32 chữ số 0) có:
+) Chữ số tận cùng 8 chia hết cho 2
+) Tổng các chữ số: 1+0+...+0+0+8=1+8=9 chia hết cho 9
Mà 2 & 9 nguyên tố cùng nhau
=> 1033+8 chia hết cho 18(2.9=18)
=> đpcm
a)1033 + 8 = 1000......00008 (có 32 chữ số 0)
Phân tích:
18 = 2.9
Tận cùng là 8 => chia hết cho 2
Tổng các chữ số là 9 => chia hết cho 9
=> chia hết cho 18
b, 10^10 + 14
=100...00+14 (10 số 0)
=10...014(8 số 0)
Tận cùng là 4 nên chia hết cho 2 (1)
Tổng các chữ số là : 1+1+4=6 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => 10^10 + 14 chia hết cho 6
l i k e nha !