Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hồng Thu Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 11:19

a//b

Phùng Yến Nga
Xem chi tiết
Tiểu Thiên Yết
1 tháng 4 2020 lúc 23:50

\(T=\frac{a^2}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)-c^2}+\frac{b^2}{\left(b-c\right)\left(b+c\right)-a^2}+\frac{c^2}{\left(c-a\right)\left(c+a\right)-b^2}\)

\(=\frac{a^2}{a^2-b^2-c^2}+\frac{b^2}{b^2-c^2-a^2}+\frac{c^2}{c^2-a^2-b^2}\)

\(=\frac{a^2}{a^2-\left(b+c\right)^2+2bc}+\frac{b^2}{b^2-\left(c+a\right)^2+2ca}+\frac{c^2}{c^2-\left(a+b\right)^2+2ab}\)

\(=\frac{a^2}{a^2-\left(-a\right)^2+2bc}+\frac{b^2}{b^2-\left(-b\right)^2+2ca}+\frac{c^2}{c^2-\left(-c\right)^2+2ab}\)

\(=\frac{a^2}{2bc}+\frac{b^2}{2ca}+\frac{c^2}{2ab}\)

\(=\frac{a^3+b^3+c^3}{2abc}\)

Từ \(a+b+c=0\Rightarrow a^3+b^3+c^3=3abc\) ( tự chứng minh nhé )

\(\Rightarrow T=\frac{3abc}{2abc}=\frac{3}{2}\)

Vậy T=3/2

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
15 tháng 7 2016 lúc 20:42

  a b c

Giả sử b và c cắt nhau tại M . Vì b // a ; c // a nên điểm chung của b và c là M không nằm trên a , tức qua điểm M nằm ngoài a có thể vẽ được đến 2 đường thẳng phân biệt b,c là trái với tiên đề Ơ -clit thay vì chỉ 1 (phản chứng)

=> b , c không cắt nhau => b // c

Lê Thị Thùy Trang
15 tháng 7 2016 lúc 20:58

a, mik sẽ vẽ cuối bài

b,b //c

c, b//a, a//c => b//c ( theo tính chất của ba đường thẳng // )

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 22:18

a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

b: Tâm là trung điểm của AC

Bán kính là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Khánh Huyền
Xem chi tiết

A = \(\dfrac{2^{2021}+1}{2^{2021}}\) =  \(\dfrac{2^{2021}}{2^{2021}}\)  + \(\dfrac{1}{2^{2021}}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2^{2021}}\)

B = \(\dfrac{2^{2021}+2}{2^{2021}+1}\) = \(\dfrac{2^{2021}+1+1}{2^{2021}+1}\) = \(\dfrac{2^{2021}+1}{2^{2021}+1}\) +\(\dfrac{1}{2^{2021}+1}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2^{2021}+1}\)

Vì \(\dfrac{1}{2^{2021}}\) > \(\dfrac{1}{2^{2021}+1}\) nên 1 + \(\dfrac{1}{2^{2021}}\) > 1 + \(\dfrac{1}{2^{2021}+1}\)

Vậy A > B 

Nguyễn Thị Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
28 tháng 12 2018 lúc 20:12

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

Nguyễn Thị Quỳnh Chi
28 tháng 12 2018 lúc 20:55

Thanks nhiều ạ !!!

NTN vlogs
31 tháng 12 2018 lúc 11:50

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

Nguyễn Triệu Khả Nhi
Xem chi tiết
Trương Cao Quốc Anh
25 tháng 7 2017 lúc 20:12

vì 31>17 và 11>4 nên Suyra 31^11 và 17^4 nhớ tk nha mk đg bị âm điểm hihi

Lã Hoàng Hải Linh
22 tháng 10 2017 lúc 20:23

Vì 31 > 17 ; 11 > 4 suy ra 3111 > 1714

Trần Minh Tuấn
7 tháng 11 2023 lúc 21:31

Ta có:

31^11 < 32^11=(2^5)^11=2^55

17^14 > 16^14=(2^4)^14=2^56

Vì 2^55<2^56 => 31^11<17^14

việt lê
Xem chi tiết
Minh Hiếu
27 tháng 12 2023 lúc 22:17

a)  Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow\) \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}=2\overrightarrow{IE}\)

 \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+3\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)

\(2\overrightarrow{IE}+3\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)

A B C E I M d

b) \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}\right|\)

\(=\left|\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{IB}+3\overrightarrow{MI}+3\overrightarrow{IC}\right|\)

\(=5MI\)

\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}\right|min\Leftrightarrow MImin\)

                                           \(\Leftrightarrow\) M là hình chiếu của I trên d