Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Ngọc An Như
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
10 tháng 10 2016 lúc 16:52

\(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}=-2+\frac{7}{x+3}\)

Vậy để A nguyên thì: \(x+3\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x+3={1;-1;7;-7}

Ta có bảng sau:

x+31-17-7
x-2-44-10

Vậy x={-10;-4;-2;4}

 

soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 10 2016 lúc 16:59

Ta có:

\(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{7-2x-6}{x+3}=\frac{7-2.\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-\frac{2.\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{7}{x+3}\in Z\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Các giá trị A nguyên tương ứng là: 5; -9; -1; -3

Vậy \(\begin{cases}x=-2\\A=5\end{cases}\)\(\begin{cases}x=-4\\A=-9\end{cases}\)\(\begin{cases}x=4\\A=-1\end{cases}\)\(\begin{cases}x=-10\\A=-3\end{cases}\)

LÊ THỊ ĐOAN NGỌC
Xem chi tiết
Minh Nguyen
5 tháng 4 2020 lúc 13:38

a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

\(A=\frac{x^3-2x^2+x}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-x}{x+1}\)

b) Để A có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x}{x+1}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x^2-x⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2+2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)+2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Ta sẽ loại các giá trị ktm

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Minh Anh Vũ
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 7 2021 lúc 17:14

a, đk: \(x\ge0,x\ne9,x\ne4\)

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-4-x+3\sqrt{x}-\sqrt{x}+3-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2-\sqrt{x}}{-\left(\sqrt{x}-3\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-3}\)

b,\(Q< -1=>\dfrac{-1}{\sqrt{x}-3}+1< 0< =>\dfrac{-1+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(< =>\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-4>0\\\sqrt{x}-3< 0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-4< 0\\\sqrt{x}-3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(< =>\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>16\\x< 9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 16\\x>9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(< =>9< x< 16\)

c, \(=>2Q=\dfrac{-2}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(< =>\sqrt{x}-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)\(=>x\in\left\{16;4\right\}\)(loại 4)

=>x=16

Nhan Thanh
30 tháng 7 2021 lúc 18:12

a) \(Q=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-3\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-5\sqrt{x}+6}\) 

Ta có \(x-5\sqrt{x}+6=\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-3>0\\\sqrt{x}-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x>9\\x>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x>9\)

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-3\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-4\right)-\left(x-2\sqrt{x}-3\right)-\left(3\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\) \(=\dfrac{-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\) \(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\) \(=\dfrac{-1}{\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}\)

b) \(Q< -1\Leftrightarrow\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}< -1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}+1< 0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4-\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}4-\sqrt{x}>0\\3-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}4-\sqrt{x}< 0\\3-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 16\\x>9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>16\\x< 9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow9< x< 16\)

Vậy để \(Q< -1\) thì \(S=\left\{x/9< x< 16\right\}\)

c) \(2Q\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{3-\sqrt{x}}\in Z\)

\(\Rightarrow3-\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-\sqrt{x}=2\\3-\sqrt{x}=-2\\3-\sqrt{x}=1\\3-\sqrt{x}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=25\\x=4\\x=16\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐKXĐ,ta có để \(2Q\in Z\) thì \(x\in\left\{16;25\right\}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 7 2021 lúc 0:25

a) ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\notin\left\{9;4\right\}\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(Q=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x-5\sqrt{x}+6}\)

\(=\dfrac{x-4-x+2\sqrt{x}+2-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-3}\)

c) Để 2Q là số nguyên thì \(-2⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{16;25;1\right\}\)

Chu Phan Diệu Thảo
Xem chi tiết
Trà My
28 tháng 12 2016 lúc 16:19

a)

1, \(A=\frac{4x-7}{x-2}=\frac{4x-8+1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+1}{x-2}=2+\frac{1}{x-2}\)

A nguyên <=> \(\frac{1}{x-2}\) nguyên <=> \(1⋮x-2\)

<=>\(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

2,\(B=\frac{3x^2-9x+2}{x-3}=\frac{3x\left(x-3\right)+2}{x-3}=3x+\frac{2}{x-3}\)

B nguyên <=> \(\frac{2}{x-3}\) nguyên <=> \(2⋮x-3\)

<=>\(x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4;5\right\}\)

Vậy .............

b)Kết hợp các giá trị của x ở phần a ta thấy cả 2 biểu thức A và B nguyên khi x=1

NGuyễn Ngọc Hạ Vy
13 tháng 1 2018 lúc 20:00

bài của trà my sai chỗ

4x-8+1=4*(x-2)+1

to tien cuong
Xem chi tiết
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:21

bạn viết thế này khó nhìn quá

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Thành
26 tháng 11 2021 lúc 20:17

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

Khách vãng lai đã xóa
Mai trang hoàng thu
Xem chi tiết
shitbo
27 tháng 1 2019 lúc 13:28

\(\text{Giải}\)

\(\text{ĐKXD:}\)\(x\ne1;x\ne4;x\ne-8\)

\(A=\frac{x^2-5x+4}{x^2+7x-8}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x+8\right)}=\frac{x-4}{x+8}\)

\(A\inℤ\Leftrightarrow x-4⋮x+8\Leftrightarrow\left(x+8\right)-\left(x-4\right)⋮x+8\)

\(\Leftrightarrow12⋮x+8\Leftrightarrow x+8\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-9;-7;-6;-10;-5;-11;-2;-14;4;-20\right\}\)

\(c,A=1\Leftrightarrow x-4=x+8\left(\text{vô lí}\right)\)

\(\text{Vậy không thể tìm được x sao cho: A=1}\)

Mai trang hoàng thu
27 tháng 1 2019 lúc 13:32

mình nghĩ là "vô nghiệm" chứ ko phải "vô lí"  đúng ko 

vô lí hay là vô nghiệm 

shitbo
27 tháng 1 2019 lúc 13:50

Vô lí thích hợp hơn nhé cậu :>

Đinh Trần Vũ Hưng
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết
Đào Ngọc Tuấn Hưng
24 tháng 11 2021 lúc 13:01

1) Xét rằng x > 7 <=> A < 0

Lại xét x < 7 thì mẫu là một số nguyên dương. P/s A có tử và mẫu đều là số dương, mà tử lại bất biến

A(max) <=> mẫu 7 - x nhỏ nhất <=> 7 - x = 1 => x = 7 - 1 = 6 <=> A = 1

Từ những điều trên thì A sẽ có GTLN khi và chỉ khi x = 6

Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
26 tháng 4 2019 lúc 19:15

\(A=\left(\frac{2x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{5-x^2}{x+2}\right)\) ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

\(A=\left(\frac{2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4}{x+2}+\frac{5-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{2x-2x-4+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4+5-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\frac{x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{x+2}{1}\)

\(A=\frac{x-6}{x-2}\)

❤  Hoa ❤
26 tháng 4 2019 lúc 19:17

b, ta có \(/\frac{1}{2}/=\frac{1}{2}=\frac{-1}{2}\)

TH1 : Thay x = 1/2 vào A 

.....

Th2 : Thay x = -1/2 vào A :

... 

Bn tự tính vào kết luận 

Phạm Thị Thùy Linh
26 tháng 4 2019 lúc 20:02

c, Để \(A< 0\) \(\Rightarrow\frac{x-6}{x-2}\)\(< 0\)

Trường hợp 1 : \(\hept{\begin{cases}x-6>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>6\\x< 2\end{cases}\Rightarrow x\in}\varnothing}\)

Trường hợp 2 \(\hept{\begin{cases}x-6< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 6\\x>2\end{cases}\Rightarrow}2< x< 6}\)

Vậy để \(A< 0\)thì \(2< x< 6\)