Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiền Trâm
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 20:47

Năm 1424

Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an

Năm 1425

Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

Tháng 9.1426

Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

Tháng 11.1426  

Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

10.1427

Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

minh nguyet
6 tháng 4 2021 lúc 20:48

1.

Năm 1424

Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an

Năm 1425

Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

Tháng 9.1426

Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

Tháng 11.1426  

Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

10.1427

Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết  thúc

 

2.

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

- Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt.

- Tổ chức bộ máy chính quyền: đứng đầu triều đình là vua. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức tổng chỉ huy quân đội.

- Giúp việc cho vua có các quan đại thần. Ở triều đình có sáu bộ : Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Ngoài ra, còn có một số cơ quan chuyên môn như Hàn lâm viện (soạn thảo công văn), Quốc sử viện (viết sử), Ngự sử đài (can gián vua và các triều thần).

- Thời Lê Thái Tổ, Thái Tông, cả nước chia làm 5 đạo; từ thời Thánh Tông, được chia lại thành 13 đạo thừa tuyên. Đứng đầu mỗi đạo  thừa tuyên là ba ti phụ trách ba mặt hoạt động khác nhau của mỗi đạo. Dưới đạo có phủ, châu, huyện và xã.

2. Tổ chức quân đội

- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.

- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.

- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.

3. Luật pháp

- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới  mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là  luật Hồng Đức).

- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc ; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

Van chau Do
Xem chi tiết
Van chau Do
4 tháng 1 2022 lúc 20:50

giúp mình câu này với nhaa

Hứa Đức Quyền
4 tháng 1 2022 lúc 20:50

câu 1:Luật pháp, quân đội thời Lý:
Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư.
Quân đội: Gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.

câu 2 :Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

HT

Trần Hữu Tuấn Minh
4 tháng 1 2022 lúc 20:53

Luật pháp

– 1042 , nhà Lý ban hành bộ luật hình thư

Quân đội

-gồm 2 bộ phận : cấm quân và  quân địa phương

Thi hành chính sách Ngụ binh U Nông

Trang Huyen
Xem chi tiết
Kachi Kwai
26 tháng 3 2021 lúc 21:15

triều đình nhà nguyễn đã kí tất cả 4  bản hiệp ước 

1. hiệp ước Bắc Kinh ( 25-10-1860)

2. hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)

3. hiệp ước Giap Tuất (15-3-1874)

4. hiệp ước Hác -Măng(25-8-1883)

Pháp xâm lược nước ta vì nước ta ko chấp nhận cho tôn giáo của nước Pháp phát triển ở nước ta

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 12 2018 lúc 2:24

 Bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long) được ban hành vào năm 1815, gồm 21 quyền chính với 398 điều và một quyền phụ lục với 30 điều. Nội dung của bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt dối của nhà vua và đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng; xử phạt rất hà khắc, nhất là những tội gây thương hại đến chính quyền.

      Tuy nói là tham khảo các luật đời trước, nhưng trong thực tế bộ luật Gia Long đã dựa vào bộ luật nhà Thanh; những chi tiết thay đổi và bổ sung trong một số điều luật chiếm một tỉ lệ không nhiều

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 3 2017 lúc 11:41

- Thời Trần, Nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp, ban hành bộ luật mới gọi là "Quốc triều hình luật". Hình luật thời Trần cũng giống như thờ Lý nhưng được bổ sung thêm.

    - Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể về việc mua bán ruộng đất.

    - Cơ quan quản lí và thực hiện pháp luật là Thẩm hình viện, vua Trần vẫn để chuông ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần.

Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
13 tháng 5 2021 lúc 9:24

- Nhà Trần ban hành bộ luật mới là “Quốc triều hình luật”.

- Hình luật thời Trần cũng giống như thờ Lý nhưng được bổ sung thêm. Pháp luật xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể về việc mua bán ruộng đất.

- Cơ quan pháp luật thời Trần được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần đặt cơ quan Thẩm hình viện để xét xử việc kiện cáo. Vua Trần vẫn để chuông lớn ở thềm điện Long Trì cho dân đến kêu oan khi cần.

Kieu Diem
13 tháng 5 2021 lúc 11:52

Về pháp luật thời Trần thì ngày càng hoàn thiện hơn, xã hội ổn định hơn cụ thể qua những việc làm sau:

-Ban hành bộ luật mới: Quốc Triều Hình Luật. Nội dung bộ luật gồm:

+Bảo vệ vua quan triều đình.

+Bảo vệ quyền tư hữu tài sản.

+Xác định việc mua bán ruộng đất.

-Đặt cơ quan Thẩm Hình Viện để xử kiện.

zZz SoÁi Ca KaRrY zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
9 tháng 11 2016 lúc 20:06

- Quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc.

đỗ thị thu giang
28 tháng 11 2017 lúc 19:32

Về pháp luật thời Trần thì ngày càng hoàn thiện hơn, xã hội ổn định hơn cụ thể qua những việc làm sau:

-Ban hành bộ luật mới: Quốc Triều Hình Luật. Nội dung bộ luật gồm:

+Bảo vệ vua quan triều đình.

+Bảo vệ quyền tư hữu tài sản.

+Xác định việc mua bán ruộng đất.

-Đặt cơ quan Thẩm Hình Viện để xử kiện.

Lê Quốc Nghĩa
Xem chi tiết
Dương Tiến Thành
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2022 lúc 20:27

Câu 6 

- Là loài động vật mà cơ thể có xương sống.

- Ví dụ: trâu, bò, lợn, gà.

Câu 7

- Là loài động vật mà cơ thể chúng không có xương sống.

- Ví dụ: Trùng roi, trùng giày và các động vật khác.

scotty
9 tháng 3 2022 lúc 20:41

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về bệnh sốt rét. Biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét.

- Bệnh sốt rét lak căn bệnh mak có ký sinh trùng sốt rét kí sinh trên hồng cầu hoặc tb gan,... gây nên. Người bệnh sốt rét sẽ thường bị sốt theo chu kì liên tục lặp đi lặp lại. Một số trường hợp ko điều trị kịp sẽ gây tử vong

- Biên pháp : Thông đường cống rãnh, vệ sinh sạch sẽ nhà ở, phát quang bụi cây rậm, đậy kín nắp chum nước, giếng,.... ko để ao tù nước đọng, phun thuốc diệt muỗi định kì, dùng màn tẩm thuốc chống muỗi, khi phát hiện có dấu hiệu bệnh nên đi khám ngay

Câu 2:Trình bày hiểu biết của em về bệnh kiết lị. Biện pháp phòng tránh bệnh kiết lị.

- Bệnh kiết lị là do bị nhiễm trùng ruột già do vi khuẩn gây ra. Vi khuẩn xâm nhập bằng con đường ăn uống, ...... Khi người bị mắc bệnh sẽ có biểu hiện như tiêu chảy nhẹ hoặc nặng, đi vệ sinh ra phân lẫn máu, đau quặn, sốt, nguy hiểm hơn lak áp xe gan gây vỡ phổi, vỡ màng bụng,....

- Biện pháp phòng tránh : Thường xuyên rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, vệ sinh nhà cửa sạch sẽ. Không nên ăn đồ của người bị bệnh vik rất dễ lây,....

Câu 3:  Nếu các đại diện thuộc các ngành thực vật: Rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín.

- Đại diện Rêu : Cây rêu,...

   Đại diện Dương xỉ : Cây dương xỉ ,.....

   Đại diện Hạt trần : Cây thông, câu liễu , .....

   Đại diện Hạt kín : Cây táo, cây xoài,.....

Câu 4:  Phân biệt cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của rêu và dương xỉ.

                     Rêu                   Dương xỉ
- Có rễ giả hút nước- Có rễ thật
- Thân, lá không có mạch dẫn- Thân, lá đã có mạch dẫn
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử sẽ phát triển thành cơ quan ss đực cái- Cơ quan sinh sản lak túi bào tử phát triển thành nguyên tản r mới phát triển thành cơ quan ss đực cái

 

ERROR
9 tháng 3 2022 lúc 21:04

TK
Câu 1: Sốt rét là bệnh gây ra bởi ký sinh trùng tên Plasmodium, lây truyền từ người này sang người khác khi những người này bị muỗi đốt. Bệnh phổ biến ở các khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. Để khỏi mắc bệnh sốt rét cần tránh muỗi đốt, mọi người dân cần thực hiện các biện pháp sau: - Thường xuyên ngủ màn, ngay cả ban ngày và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi. Đây là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh sốt rét. - Buổi tối khi làm việc phải mặc quần áo dài tay để phòng muỗi đốt, có thể sử dụng nhang xua muỗi. - Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ, quần áo phải được xếp gọn gàng không nên treo hay móc quần áo trên tường làm chỗ cho muỗi đậu, vv... - Những người đi làm ở vùng rừng núi cần mang theo màn để ngủ, trước khi đi nên đến cơ sở y tế để được cấp thuốc uống phòng và khi trở về từ vùng rừng núi nên đến cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm, nếu có bị sốt rét sẽ được điều trị kịp thời. - Khi thấy các triệu chứng của bệnh sốt rét như: Đau đầu, mệt mỏi, đau các cơ, rối loạn tiêu hóa, rét run, sốt nóng sau đó vã mồ hôi hoặc cảm thấy ớn lạnh, gai rét, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Câu 2: Bệnh kiết lỵ là tình trạng nhiễm trùng ở ruột già do Entamoeba histolyca hoặc do vi khuẩn Shigella. Hầu hết nhiễm trùng ở dạng mang mầm bệnh không triệu chứng, một số biểu hiện ở dạng tiêu chảy nhẹ kéo dài, hoặc trầm trọng hơn là lỵ tối cấp. Cách phòng bệnh kiết lỵ là: – Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Thực hiện ăn chính, uống sôi. Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Rửa sạch, ngâm rau sống bằng nước muối, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn bu. – Vệ sinh phân, rác, quản lý việc dùng phân trong nông nghiệp theo đúng quy trình. Câu 3: Đại diện của rêu: rêu tường,... Đại diện của dương xỉ: cây dương xỉ, cỏ bợ,... Đại diện của hạt trần: thông, pơ mu, hoàng đàn, kim giao,… Đại diện của hạt kín: cây bưởi, cây đào, dưa hấu,... Câu 4: - Cây rêu: + Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân. + Có rễ giả. + Chưa có hoa. + Chưa có hệ mạch dẫn. - Cây dương xỉ: + Lá già:Có cuống dài. + Lá non:Cuộn tròn ở đầu. + Rễ thật có lông hút. + Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ. Câu 5: - Cơ quan sinh dưỡng: + Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim. + Cây hạt kín: Rễ cọc, rễ chùm, thân gổ, thân cỏ,... ; lá đơn, lá kép,... Cơ quan sinh sản: + Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở. + Cây hạt kín: Có hoa, cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả. Câu 6: Động vật có xương sống (danh pháp khoa học: Vertebrata) là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống. Khoảng 57.739 loài động vật có xương sống đã được miêu tả. Ví dụ: chó, mèo, hổ, trâu, bò, voi,... Câu 7: Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống. Nhóm này chiếm 97% trong tổng số các loài động vật – tất cả động vật trừ các loài động vật trong phân ngành động vật có xương sống, thuộc ngành động vật có dây sống. Ví dụ: Ốc sên, kiến, muỗi, ong, ruồi,...