Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trọng Hoàn
Xem chi tiết
holaholaij
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
26 tháng 7 2023 lúc 17:05

Bài 1 :

a) \(123456789+729=\text{123457518}⋮2\)

⇒ Số trên là hợp số

b)\(5.7.8.9.11-132=\text{27588}⋮2\)

⇒ Số trên là hợp số

Bài 2 :

a) \(P+2\&P+4\) ;à số nguyên tố

\(\Rightarrow\dfrac{P+2}{P+4}=\pm1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{P+2}{P+4}=1\\\dfrac{P+2}{P+4}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P+2=P+4\\P+2=-P-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0.P=2\left(x\in\varnothing\right)\\2.P=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow P=-3\)

Câu b tương tự

 

Trần Đình Thiên
26 tháng 7 2023 lúc 16:57

a,123456789+729=123457518(hợp số)

b,5x7x8x9x11-132=27588(hợp số)

Bài 2,

a,Nếu P=2=>p+2=4 và p+4=6 (loại)

Nếu P=3=>p+2=5 và p+4=7(t/m)

P>3 => P có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k ϵn,k>0)

Nếu p=3k+1=>p+2=3k+3 ⋮3( loại)

Nếu p=3k+2=>p+4=3k+6⋮3(loại)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài

b,Nếu p=2=>p+10=12 và p+14=16(loại)

Nếu p=3=>p+10=13 và p+14=17(t/m)

Nếu p >3=>p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2

Nếu p=3k+1=>p+14=3k+15⋮3(loại)

Nếu p=3k+2=>p+10=3k+12⋮3(loại)

Vậy p=3 thỏa mãn đề bài.

Tôi là ai
Xem chi tiết
Nhâm Thị Tươi
Xem chi tiết
Hải Linh Vũ
Xem chi tiết
kaitovskudo
19 tháng 3 2015 lúc 21:28

Giả sử a,b đều là số nguyên tố lớn hơn 3 

=> a+b và a-b đều chẵn

Mà chỉ có 1 số nguyên tố chẵn là 2 => a+b=2 ; a-b=2

=>b=0. Mà 0 ko là số nguyên tố => b = 2

Ta có: a-2 ; a ;a+2 đều là số nguyên tố 

=> a-2=3 ; a=5 ; a+2=7

=> a=5. Vậy a=5 b=7

le gia bao
2 tháng 3 2018 lúc 20:15

để a-b là số nguyên tố thì a phải là số nguyên tố lớn hơn 3 (vì a=3 thì a-b=1 nếu b là số nguyên tố nhỏ nhất)

nếu a = 5 và b là số nguyên tố nhỏ nhất thì a+b=7 và a-b=3 là số nguyên tố (chọn)

nếu a là số nguyên tố lớn hơn 5 thì a+b hoặc a-b sẽ là hợp số

vậy a=5,b=2

Trịnh Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Lại Vũ  Anh
20 tháng 12 2022 lúc 21:08

Hi

 

Trần Phương Anh
Xem chi tiết
Vu Anh Duong
Xem chi tiết
ngonhuminh
2 tháng 2 2017 lúc 21:15

Phải có một số chẵn

a-b>0 => b=2 

a=5

Trần Ngọc Sơn
2 tháng 2 2017 lúc 21:26

a, b là số nguyên tố và a+b và a-b cũng là số nguyên tố => a hoặc b chẵn => a=2 hoặc b=2

xét a=2 => a-b <0 (loại)

xét b=2 =>  a lẻ => a có dạng 2k+1 => a-b=2k-1

                                                               => a+b=2k +3

vì b có dạng 2k nên a= 2k + 3= 2+3=5

kaitovskudo
Xem chi tiết