Ngoc Anh Thai
Câu 1.Cho hai biểu thức Adfrac{sqrt{x}}{sqrt{x}-1}+dfrac{1}{sqrt{x}+2}-dfrac{3sqrt{x}}{x+sqrt{x}-2} và Bdfrac{sqrt{x}+3}{sqrt{x}+1};xge0;xne1.a) Rút gọn A.b) Tính giá trị của biểu thức B khi x 9.c) Tìm x để biểu thức S A.B có giá trị lớn nhất.Câu 2.a) Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:Để hưởng ứng phong trào phòng chống dịch COVID-19, một chi đoàn thanh niên dự định làm 600 chiếc mũ ngăn giọt bắn trong một thời gian quy định. Nhờ tăng năng suất lao động mỗi giờ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 6:20

Câu 1:

a) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne9\)

Với x=36 (thỏa mãn ĐKXĐ) thì A có giá trị :

\(A=\dfrac{\sqrt{36}+2}{1+\sqrt{36}}=\dfrac{6+2}{1+6}=\dfrac{8}{7}\)

 

b) Ta có: 

\(B=\left(\dfrac{2\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}-6}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\right):\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{2\sqrt{x}+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+4\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}\)

 

c) Ta có:

\(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}+1}=1+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}\)

Vì x là số nguyên lớn hơn 0 nên 

\(x\ge1\Rightarrow\sqrt{x}\ge1\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge2>0\Rightarrow P\le1+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{2}\)

Dấu bằng xảy ra khi x=1;

 

 

Bình luận (0)
HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 9:53

Gọi số sản phẩm dự định của xí nghiệp A và B lần lượt là x,y \(\left(x,y\in N;0< x,y< 720\right)\)

Vì tổng sản phẩm dự định là 720 nên ta có phương trình: \(x+y=720\left(1\right)\)

Vì thực tế , xí nghiệp A hoàn thành vượt mức 12% nên số sản phẩm xí nghiệp A thực tế là : \(112\%x=\dfrac{28}{25}x\)

Xí nghiệp B hoàn thành vượt mức 10% nên số sản phẩm xí nghiệp B thực tế là : \(110\%y=\dfrac{11}{10}y\)

Vì tổng số sản phẩm thực tế là 800 nên ta có phương trình: \(\dfrac{28}{25}x+\dfrac{11}{10}y=800\Leftrightarrow56x+55y=40000\left(2\right)\)

Từ (1)(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\56x+55y=40000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\55\cdot720+x=40000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=400\\y=320\end{matrix}\right.\left(t.m\right)\)

Vậy số sản phẩm 2 xí nghiệp làm theo kế hoạch lần lượt là 400 và 320 sản phẩm

Bình luận (0)
HT2k02
15 tháng 4 2021 lúc 10:19

1) Ta có phương trình:

\(3x^4-2x^2-40=0\Leftrightarrow\left(3x^4-12x^2\right)+\left(10x^2-40\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-4\right)\left(3x^2+10\right)=0\)

Mà \(3x^2+10\ge10>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy \(S=\left\{\pm2\right\}\) là tập nghiệm của phương trình

 

2)

Xét phương trình bậc 2 ẩn x :

\(x^2+\left(m-1\right)x-m^2-2=0\left(1\right)\)

Có hệ số: \(a=1;b=m-1;c=-m^2-2\)

\(\Rightarrow ac=-m^2-2\le-2< 0\)

Suy ra (1) có 2 nghiệm trái dấu \(x_1,x_2\) với mọi m thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1-m\\x_1x_2=-m^2-2\end{matrix}\right.\left(2\right)\)

Đặt \(\left(\dfrac{x_1}{x_2}\right)^3=-a\left(a>0\right)\Rightarrow\left(\dfrac{x_2}{x_1}\right)^3=-\dfrac{1}{a}\) (do x1,x2 là 2 số trái dấu)

\(\Rightarrow T=-\left(a+\dfrac{1}{a}\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương \(a\) và \(\dfrac{1}{a}\) ta có:

\(a+\dfrac{1}{a}\ge2\sqrt{a\cdot\dfrac{1}{a}}=2\)

\(\Rightarrow T\le-2\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{a}\Leftrightarrow a=1\left(a>0\right)\Leftrightarrow x_1=-x_2\)

(2) trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=0\\x_1^2=m^2+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\x_1^2=3\left(t.m\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy T đạt giá trị nhỏ nhất là -2 tại m=1

 

Bình luận (0)
Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
YangSu
17 tháng 6 2023 lúc 14:53

\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

Ta có : \(\left|P\right|-P=0\) \(\Leftrightarrow\left|P\right|=P\Leftrightarrow\left|\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right|=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

\(+TH_1:x\ge0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\) (luôn đúng)

\(+TH_2:x< 0\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

\(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=0\)

\(\Leftrightarrow-2.\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Bình luận (0)
Liên Phạm Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 14:28

Bài 2: 

Ta có: \(P=\dfrac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}-\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{15\sqrt{x}-11-3x-9\sqrt{x}+2\sqrt{x}+6-2x+2\sqrt{x}-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)

Bình luận (0)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2023 lúc 13:55

a: Thay x=121 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{121+7}{\sqrt{121}}=\dfrac{128}{11}\)

b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-2x+\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-\sqrt{x}-3-2x+\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

c: \(S=\dfrac{1}{B}+A=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}+\dfrac{x+7}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+\sqrt{x}+10}{\sqrt{x}}\)

Vì \(x+\sqrt{x}+10=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+10>=10>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

và \(\sqrt{x}>0\forall\)x thỏa mãn ĐKXĐ

nên S>0 với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ

=>S=|S|

Bình luận (0)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết

a: \(B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)

c: A/B>4/3

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}:\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}>\dfrac{4}{3}\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{4}{3}>0\)

=>\(\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)-4\sqrt{x}}{3\sqrt{x}}>0\)

=>\(3\left(\sqrt{x}+1\right)-4\sqrt{x}>0\)

=>\(3\sqrt{x}+3-4\sqrt{x}>0\)

=>\(-\sqrt{x}>-3\)

=>\(\sqrt{x}< 3\)

=>0<=x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<x<9

Bình luận (0)
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
30 tháng 12 2023 lúc 16:15

\(a,M=\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{x-\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{x+3}{x-1}\right)\\ =\left(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+x+3}{x-1}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}+x+3}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2\sqrt{x}+4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\)

`b,` Để `M>1` Thì :

\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}>1\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}-1>0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}>0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}>0\)

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}+1>0\) `(` Vì \(2\sqrt{x}>0\)  do \(x>0\) `)`

\(\Leftrightarrow-\sqrt{x}>-1\\ \Rightarrow x< 1\)

 

Bình luận (0)
illumina
Xem chi tiết
YangSu
19 tháng 6 2023 lúc 7:43

\(P=A.B=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

Ta có : \(\sqrt{P}\le\dfrac{\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}}\le\dfrac{\sqrt{5}}{2}\left(dkxd:x\ge0\right)\)

Bình phương 2 vế bất pt, ta được :

\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\le\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2.4\sqrt{x}-5\left(\sqrt{x}+1\right)}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}-5\sqrt{x}-5\le0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\le5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\le\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{25}{9}\)

Mà x phải là giá trị nguyên nên \(x\le2\) (với \(x\in Z\))

So với điều kiện \(x\ge0\Rightarrow0\le x\le2\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

Bình luận (0)
Thùy Linh
Xem chi tiết
Ngọc May
13 tháng 3 2022 lúc 19:01

1. Với x = 36
=> A= \(\dfrac{\sqrt{36}-2}{\sqrt{36}-1}\)=\(\dfrac{4}{5}\)
2. Với x >0, x ≠1
B=\(\dfrac{x-5}{x-1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)
B=\(\dfrac{x-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x-5-2\left(\sqrt{x}-1\right)+4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x-5-2\sqrt{x}+2+4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3. P=\(\dfrac{A}{B}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{2}\)
=>P<\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)<\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(4\left(\sqrt{x}-2\right)< \sqrt{x}+1\)
=> \(4\sqrt{x}-8< \sqrt{x}+1 \)
=> \(3\sqrt{x}< 9\)
=>\(\sqrt{x}< 3\)
=> x< 9
Lại có x ϵ Z => x ϵ {-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8}
Ta thử lại với x ≠ 1
=> x ϵ {-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,0,2,3,4,5,6,7,8}

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 10 2021 lúc 23:54

a: Ta có: \(x=\sqrt{28-16\sqrt{3}}+2\sqrt{3}\)

\(=4-2\sqrt{3}+2\sqrt{3}\)

=4

Thay x=4 vào B, ta được:

\(B=\dfrac{2-4}{2}=-1\)

Bình luận (0)