3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
a) 0,32 ; b) -0,124 ; c) 1,28 ; d) -3,12
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản 0,32
Bài 1: viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản:
0,32 ; -0,124 ; 1,28 ; -3,12
\(0,32=\dfrac{32}{100}=\dfrac{8}{25}\\ -0,124=\dfrac{-124}{1000}=\dfrac{-31}{250}\\ 1,28=\dfrac{128}{100}=\dfrac{32}{25}\\ -3,12=\dfrac{-312}{100}=\dfrac{-78}{25}\)
\(0,32=\dfrac{8}{25}\)
\(-0,124=\dfrac{-31}{250}\)
\(1,28=\dfrac{32}{25}\)
\(-3,12=\dfrac{-78}{25}\)
Chúc bn học tốt!!
2. Viết kết quả của các phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :
a) 8,5 : 3 b) 18,7 : 6 c) 58 : 11 d) 14,2 : 3,33
3. Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng p/s tối giản :
a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d) -3,12
4. Viết các phân số  \(\frac{1}{99},\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân
Nhờ mọi người giúp đỡ mình với ạ
2 a 8,5:3=2,8(3) b.18,7:6=3,11(6) c.58:11=5,(27) d.14,2:3,33=4,(264)
3a.0,32=8/25 b.-0,124=-31/250 c1,28=32/25 d,-3,12=-78/25
4
1/99=0.(01) 1/999=0,(001)
đúng thì tích nha
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản -3,12
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản 1,28
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản -0,124
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản
a) 0,32
b) -0,124
c) 1,28
d) -3,12
a) 0,32 = 8/25.
b) -0,124 = -31/250.
c) 1,28 = 32/25.
d) -3,12 = -78/25.
\(0,32=\frac{32}{100}=\frac{8}{25}\)
\(-0,124=\frac{-124}{1000}=\frac{-31}{250}\)
\(1,28=\frac{128}{100}=\frac{32}{25}\)
\(-3,12=\frac{-312}{100}=\frac{-78}{25}\)
a) 0,32 = 8/25
b) -0,124 = -31/250
c) 1,28 = 32/25
d) -3,12 = -78/25
Viết các ssố thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản :
a) 0,32 b) -0,124 c) 1,28 d)-3,12
a)0,32=32/100=8/25
b)-0,124=-124/1000=-31/250
c)1,28=128/100=32/25
d)-3,12=-312/100=-78/25
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Viết dạng thập phân của các phân số đó.
1 4 ; - 5 6 ; 13 50 ; - 17 125 ; 11 45 ; 7 14
* Rút gọn các phân số về phân số tối giản :
* Xét các mẫu số :
4 = 22 ; 6 = 2.3 ; 50 = 52.2 ; 125 = 53 ; 45 = 32.5 ; 2 = 21
* Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là :
* Các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là :