Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
GIẤU TÊN
Xem chi tiết
ngo thi diem
4 tháng 8 2016 lúc 20:12

minh biet lam cau b)

A B C D N M

ke phan giac AD  , BM vuong goc AD , CN vuong goc AD

sin \(\frac{A}{2}\) =\(\frac{BM}{AB}=\frac{CN}{AC}=\frac{BM+CN}{AB+AC}\)

ma BM\(\le BD,CN\le CD\Rightarrow BM+CN\le BC\)

=> sin \(\frac{A}{2}\le\frac{BC}{AB+AC}\le\frac{a}{b+c}\)

dau = xay ra  <=> AD vuong goc BC  => AD la duong phan giac ,la  duong cao  => tam giac ABC can tai  A => AB=AC => b=c

tương tự sin \(\frac{B}{2}\le\frac{b}{a+c};sin\frac{C}{2}\le\frac{c}{a+b}\)

=>\(sin\frac{A}{2}\cdot sin\frac{B}{2}\cdot sin\frac{C}{2}\le\frac{a\cdot b\cdot c}{\left(b+c\right)\left(c+a\right)\left(a+b\right)}\)

ap dung cosi cjo 2 so duong   b+c\(\ge2\sqrt{bc};c+a\ge2\sqrt{ac};a+b\ge2\sqrt{ab}\)

=> \(\left(b+c\right)\left(c+a\right)\left(a+b\right)\ge8abc\)

\(\Rightarrow sin\frac{A}{2}\cdot sin\frac{B}{2}\cdot sin\frac{C}{2}\le\frac{abc}{8abc}=\frac{1}{8}\)

dau = xay ra <=> a=b=c hay tam giac ABC deu

Do hoang oanh
5 tháng 8 2016 lúc 15:51

nhìn bài toán kho hiểu nhỉ ???

hoàng ngọc nguyên
5 tháng 8 2016 lúc 18:20

mình chịu

Trần Việt Hưng
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
Nguyen Thi The
Xem chi tiết
Huy Nguyễn Đức
12 tháng 3 2017 lúc 14:10

a.) từ các tia phân giác suy ra được OE/OB=AE/AB=EC/BC 

suy ra AE/c=EC/a

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

 AE/c=EC/a=AE+EC/c+a=AC/c+a=b/c+a

suy ra AE=bc/c+a 

tương tự ta có AF=bc/a+b

ta có OB/OE=AB/AE=c/AE

suy ra OB/OE+OB=c/AE+c (ko bik bạn học cái này chưa)

OB/BE=c/AE+c(1)

tương tự ta lại có OC/CF=b/AF+b(2)

từ (1) và (2) suy ra OB.OC/BE.CF=bc/(AE+c)(AF+b)=1/2 

nhân chéo ta có 2bc=(AE+c)(AF+b)=(bc/(c+a)+c)(bc/(a+b)+b)

2bc=(c(a+b+c)/(a+c))(b(a+b+c)/(a+b))

2bc=bc(a+b+c)^2/(a+c)(a+b)

2=(a+b+c)^2/(a+c)(a+b)

suy ra (a+b+c)^2=2(a+c)(a+b)

tách ra rút gọn còn a^2=b^2+c^2 

suy ra tam giác ABC vuông tại A

Nguyen Thi The
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
19 tháng 1 2021 lúc 9:31

\(S_{ABC}=\frac{bc\sin A}{2}=\frac{ac\sin B}{2}=\frac{ab\sin C}{2}=\frac{abc}{4R}\)

+ Từ \(\frac{bc\sin A}{2}=\frac{ac\sin B}{2}\Rightarrow b\sin A=a\sin B\Rightarrow\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}\left(1\right)\)

+ Từ \(\frac{ac\sin B}{2}=\frac{ab\sin C}{2}\Rightarrow c\sin B=b\sin C\Rightarrow\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}\left(2\right)\)

+ Từ \(\frac{bc\sin A}{2}=\frac{abc}{4R}\Rightarrow\sin A=\frac{a}{2R}\Rightarrow\frac{a}{\sin A}=2R\left(3\right)\)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R\left(dpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa

A B C H K

Từ A kẻ đường cao AH (H thuộc BC) , Từ B kẻ đường cao BK (K thuộc AC)

Ta có : sinA=BKAB ; sinB=AHAB ; sinC=AHAC

⇒ABsinC=ABAHAC=AB.ACAH ; ACsinB=ACAHAB=AB.ACAH

⇒csinC=bsinB (1)

Lại có : BK=sinC.BC⇒BCsinA=BCBKAB=BC.ABBK=AB.BCsinC.BC=ABsinC

⇒asinA=csinC (2)

Từ (1) và (2) ta có : asinA=bsinB=csinC (Đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thu Trang
19 tháng 2 2021 lúc 10:08

Kẻ đường kính BD.

ta có góc A = góc D ( góc nội tiếp chắn cung BC) 

=> sinA = sin D

có tam giác BCD vuông tại C => sinD = BD/BC

=> sinA = 2R/a

=> a/sinA=2R 

CMTT ta có b/sinB =2R

c/sinC=2R 

do đó a/sinA=b/sinB=c/sinC=2R

Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
1 tháng 1 2021 lúc 9:20

Đặt \(m=2018,\frac{\sin B+m\sin C}{m\cos B+\cos C}=\sin A\Leftrightarrow b+mc=a\left(m\cos B+\cos C\right)\)

\(\Leftrightarrow b+mc=\frac{m\left(a^2+c^2-b^2\right)}{2c}+\frac{a^2+b^2-c^2}{2b}\)

\(\Leftrightarrow2bc\left(b+mc\right)=mb\left(a^2+c^2-b^2\right)+c\left(a^2+b^2-c^2\right)\)

\(\Leftrightarrow2b^2c+2mbc^2=mba^2+mbc^2-mb^3+ca^2+cb^2-c^3\)

\(\Leftrightarrow\left(c+mb\right)\left(b^2+c^2-a^2\right)=0\Leftrightarrow a^2=b^2+c^2\)

Vậy tam giác ABC vuông tại A

Dễ dàng CM được \(S_{ABC}=6.S_{MBG}\Rightarrow bc=12.S_{MBG}\).Do vậy ta cần CM bc chia hết cho 12

( ta sử dụng tính chất của số chính phương)

- Số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1

- Số chính phương chia 4 chỉ dư 0 hoặc 1

- Số chính phương lẻ chia 8 chỉ dư 1

*) Ta thấy trong 2 số \(b^2,c^2\)có ít nhất 1 số chia hết cho 3. giả sử không có số nào trong 2 số đó chia hết cho 3. Khi đó mỗi số đều chia 3 dư 1. Do đó a2 chia 3 dư 2 ( trái với tính chất số chính phương)

Do 3 là số nguyên tố nên trong 2 số b,c có ít nhất 1 số chia hết cho 3 . (1)

*)Chứng minh trong 2 số b,c có ít nhất 1 số chia hết cho 4. giả sử không có số nào trong 2 số đó chia hết cho 4. Khi đó \(b=4m+r;c=4n+q;r,q\in\left\{1;2;-1\right\}\)

+ Nếu \(r,q\in\left\{1;-1\right\}\Rightarrow a^2\)chia 4 dư 2 ( vô lý)

+ Nếu \(r\in\left\{-1;1\right\},q=2\) hoặc ngược lại thì a2 là số lẻ và a2 chia 8 dư 5 ( vô lý)

+ Nếu r=q=2 thì \(a^2=4\left(2m+1\right)^2+4\left(2n+1\right)^2\Rightarrow\)a chẵn

Đặt \(a=2p\Rightarrow p^2=\left(2m+1\right)^2+\left(2n+1\right)^2\Rightarrow p^2\)chia 4 dư 2 ( vô lý)

Vậy trong 2 số b,c có ít nhất 1 số chia hết cho 4 (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn văn nhật nam
Xem chi tiết
Dra Hawk
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 10:21

Cauchy ở mẫu \(a^2+bc\ge2a\sqrt{bc}\)

Vậy vế trái \(\le\frac{1}{2a\sqrt{bc}}+\frac{1}{2b\sqrt{ca}}+\frac{1}{2c\sqrt{ab}}=\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{bc}+\sqrt{ca}}{2abc}\)

Và lượng trên tử bé hơn bằng \(ab+bc+ca\)

Trần Quốc Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 10:22

Mình đánh nhầm, dòng cuối cùng là \(a+b+c\)