Những câu hỏi liên quan
Đặng Hà Phương
Xem chi tiết
Aaron Lycan
12 tháng 5 2021 lúc 21:04

  TK:

      Đoạn thơ khiến lòng ta gợn lên câu hỏi: Tại sao Bác không ngủ lại là "Vì... Bác là Hồ Chí Minh"? Có thể nói, trong suốt cuộc đời hoạt động Cách mạng của mình, Bác Hồ đã trải qua nhiều đêm không ngủ. Còn nhớ, thời kì bị giam cầm ở nhà lao của Tưởng Giới Thạch, Bác từng: "Một canh... hai canh... lại ba canh. Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành..."; rồi giữa rừng Việt Bắc trong chiến dịch Thu - Đông 1947, Bác từng chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà". Việc "Đêm nay Bác không ngủ" là "một lẽ thường tình", vì "Bác là Hồ Chí Minh" bởi Bác đã trở thành một biểu tượng, một "định nghĩa" về đức hi sinh, lo lắng cho dân, cho nước. Câu hỏi: Tại sao "Đêm nay Bác không ngủ?" có một câu trả lời thật giản dị mà vĩ đại như vậy đó!

Bình luận (0)
boy not girl
12 tháng 5 2021 lúc 21:05

Đêm nay Bác không ngủ của tác giả Minh Huệ sáng tác năm 1951, là một trong những bài thơ thành công nhất về Bác Hồ và đã trở nên quen thuộc với nhiều thế hệ. Câu chuyện kể về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch. Bài thơ thể hiện tấm lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn của Bác đối với bộ đội và nhân dân, đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ đối với lãnh tụ. Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ sử dụng thể thơ năm chữ thích hợp với lối kể chuyện kết hợp miêu tả. Đây là bài thơ tự sự trữ tình có nhiều chi tiết giản dị và cảm động được trình bày như một câu chuyện về người thật việc thật. Có hoàn cảnh, không gian, thời gian, địa điểm, có diễn biến sự việc, có cả lời đối thoại giữa hai nhân vật (anh đội viên và Bác Hồ).

Bình luận (0)
Phạm Bình Phú
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 4 2022 lúc 22:22

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hải
Xem chi tiết
Yến Mai
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
6 tháng 2 2022 lúc 12:31

Tham khảo

Như chúng ta đã biết tinh thần yêu nước của dân tộc ta đã gìn giữ qua bao đời này , và cho đến tận bây giờ truyền thống ấy vẫn còn tồn tại trong mỗi con người Việt Nam. Là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường được học tập và rèn luyện đạo đức.Với thế hệ trẻ, có rất nhiều cách để thể hiện lòng yêu nước chân chính của mình. Đó có thể là những hành động nhỏ như cố gắng học tập tốt, rèn luyện và tu dưỡng đạo đức. Có khi đơn giản chỉ là một hành động vì môi trường, không vứt rác bừa bãi. Hoặc thậm chí đơn giản hơn chỉ là nở một nụ cười với vị khách nước ngoài khi ta vô tình gặp trên đường mà thôi…Ngày Quốc Khánh là ngày hội lớn của Việt Nam ta, là ngày khẳng định Việt Nam ta là một nước độc lập, tự do hay Khi gặp người nước ngoài hãy niềm nở và giới thiệu cho họ về nền văn hóa tốt đẹp của nước mình. Không chỉ vậy, Mỗi ngày đến trường, chúng ta nên chăm chỉ học tập và làm những việc có ích để sau này trở thành một người tài giỏi. Đó cũng là một việc thể hiện lòng yêu nước....

Bình luận (0)
Thư Anh
Xem chi tiết
Truong The Anh
Xem chi tiết
Tiên Võ Bích Hoa
7 tháng 11 2021 lúc 18:56

Sau khi đọc truyện “Thánh Gióng”, em  rất tự hàovề truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Là học sinh, kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước của cha ông,  chúng ta phải nổ lực học tập để trở thành người tài giỏi sau này phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân. Chăm lo rèn luyện sức khỏe, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, sẵn sàng đáp lời non nước khi đất nước cần.

Bình luận (0)
Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyệt Trâm Anh
10 tháng 11 2016 lúc 20:53

Quê hương chính là cội nguồn của mỗi cá nhân, gia đình, thậm chí cả dòng họ. Được sinh ra nhưng tuổi ấu thơ đã phải rời gia đình, quê hương sống nơi đất khách quê người. Vậy là tác giả ngay từ nhỏ đã phải làm quen với phong tục tập quán và kể cả lũ bạn hoàn toàn mới lạ. Sự hoà đồng có lẽ cũng nhanh, nhưng nó vẫn không phải là quê nhà, là sinh khí âm dương hội tụ của mẹ cha để sinh ra mình. Điều đó có ảnh hưởng rất nhiều đến nhận thức của nhà thơ. Nỗi niềm nhớ quê đã trở thành thường trực đau đáu trong lòng. Quê hương trong bài thơ là cố hương. Tác giả xa cách không phải là 3 năm, 15 năm mà là hơn nửa thế kỷ, gần một đời người. Đành rằng cuộc sống chốn Tràng An náo nhiệt, ồn ào, sung túc. Công danh có thành đạt đến mức nào, cái chất quê, cái máu, cái hồn trong ông vẫn không hề thay đổi. Có nỗi đau nào hơn nỗi đau “li gia”. Tuy vậy, ta thấy rằng với tác giả, vui sướng vô cùng là cuối đời còn được hồi hương.

 

Bình luận (0)
Nguyệt Trâm Anh
10 tháng 11 2016 lúc 20:12

tác giả là ai vậy bạn

Bình luận (2)
Nguyệt Trâm Anh
10 tháng 11 2016 lúc 20:13

ko sao lm dc

Bình luận (0)
lê ngọc trân
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Quách
12 tháng 10 2021 lúc 17:04

llllllllllllllllllllllllllllllll

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Quách
13 tháng 11 2021 lúc 15:04

bn ơi

Bình luận (0)