Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 13:04

a: Cho \(a\in R;n\in Z^+\) thì \(a^n=a\cdot a\cdot...\cdot a\)(n chữ số a)

b: \(a^0=1\)

lê minh phương
Xem chi tiết
Thêu Đỗ
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
29 tháng 3 2019 lúc 21:18

Lũy thừa bậc n của a là : an=a.a.a...a.a.a ( n thừa số ) (n # 0 )

Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :     am . an = am + n

Chia hai lũy thừa cùng cơ số :    am : an = am – n

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
︵✰Ah
28 tháng 10 2021 lúc 19:59
Tham khảo
Lũy thừa với số mũ nguyên dương

Với a là số thực tùy ý, lũy thừa bậc n (n là số nguyên dương) của a là tích của n thừa số a.

an=a.a......anan=a.a......a⏟n (n là thừa số)

Trong đó: a là cơ số, n là số mũ

Lũy thừa với số mũ nguyên âm và 0

Với a ≠ 0 thì a0=1,a1=a,an=1a,a1=1aa0=1,a1=a,a−n=1a,a−1=1a

Chú ý:

 

00,0n00,0−n không có nghĩa.Các tính chất trên đúng trong trường hợp số mũ nguyên hoặc không nguyên.Khi xét lũy thừa với số mũ 0 và số mũ nguyên âm thì cơ số a ≠ 0.Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số a phải dương.
 
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Cao Thị Như Ý
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
10 tháng 7 2018 lúc 20:01

a) Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số là a, gọi là cơ số; n khác 0 gọi là số mũ

b) Dạng tổng quát chia 2 lũy thừa cùng cơ số:

\(a^m:a^n=a^{m-n}\)( m;n \(\ne\)0 )

Bạn tự áp dụng để tính nhé

Cao Thị Như Ý
10 tháng 7 2018 lúc 20:04

vậy a là cx ap dụng luôn hả

Phạm Hồng Duyên
10 tháng 7 2018 lúc 20:28

a) Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.

                                 \(a^n=a\times a\times..\times a\) =  \(\left(n\ne0\right)\)

b) Viết dưới dạng tổng quát.

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

* Chú ý

\(a^0=1\)  Ví dụ:  \(10^0=1\)

\(1^a=1\)   Ví dụ: \(1^{100}=1\)

c) Áp dụng.

\(a^{12}:a^{14}\)( bài này ko tính được vì ta có \(a^m:a^n=a^{m-n}\)(m>n) nên   \(a^{12}:a^{14}\)    là sai)

Có gì sai  xin các bạn thông cảm cho mình nhé!                                     

                                              

Cao Thị Như Ý
Xem chi tiết
Võ Thạch Đức Tín
3 tháng 9 2018 lúc 11:21

Ta có : \(a^{15}.a^6\)\(a^{15+6}=a^{21}\)

Tổng quát tự rút ra nhs

a,Lũy thừa bậc n của a ,kí hiệu là xn.Là tích cảu n với thừa số a.

b,am:an= am-n.

Áp dụng: a15:a6=a15-6=a9 .

Cao Thị Như Ý
3 tháng 9 2018 lúc 11:25

bn ghi đề sai nhé

Hà Pun
Xem chi tiết
Phạm Hà My
9 tháng 8 2017 lúc 8:54

\(a^m.a^n=a^{m.n}\)

\(^{a^m:a^n=a^{m-n}}\)

Nguyễn Triệu Khả Nhi
22 tháng 8 2017 lúc 19:25

lũy thừa của 1 tích là tích của các lũy thừa

lũy thừa của 1 thương là thương các lũy thừa

tk mk nha bn

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 21:15

Bài 5:

Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5