Những câu hỏi liên quan
Đại Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thế Anh
1 tháng 10 2016 lúc 18:03

Không nên đăng bài Toán vui mỗi tuần

Như thế ko tốt đâu ucche

Bình luận (0)
Aoi Aikatsu
2 tháng 10 2016 lúc 7:26

chịu khó thế

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Sáng
2 tháng 10 2016 lúc 7:41

== vẽ hình đẹp vãi mà cấm đăng toán vui bucqua

Bình luận (1)
Trần Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Huy Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
Xem chi tiết
VRCT_Ran Love Shinichi
11 tháng 9 2016 lúc 10:14

toán vui mỗi tuần biết cũng ko giải

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Đại
11 tháng 9 2016 lúc 14:44

Sáu đường tròn nhỏ có bán kính bằng nhau tiếp xúc ngoài nhau và tiếp xúc trong với đường tròn lớn như hình vẽ dưới đây. Biết bán kính của đường tròn lớn là 2016cm. Hãy tính bán kính của đường tròn nhỏ?

Bình luận (0)
Ngô Minh Đức
11 tháng 9 2016 lúc 17:53

Chịu. Toán vui mỗi tuần, mình còn đang phải tìm nè

Bình luận (0)
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 9 2016 lúc 21:09

Ta dựa trên tính chất của hai đường tròn tiếp xúc trong và tiếp xúc ngoài:

- Hai đường tròn tiếp xúc trong thì điểm tiếp xúc và hai tâm của hai đường tròn thẳng hàng và khoảng cách giữa hai tâm bằng hiệu hai bán kính

Hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì điểm tiếp xúc và hai tâm của hai đường tròn thẳng hàng và khoảng cách giữa hai tâm bằng tổng hai bán kính

Đặt tên các đỉnh như hình vẽ. Gọi bán kính của sáu đường tròn nhỏ là r, bán kính đường tròn to là R.

Dễ thấy các tâm đường tròn nhỏ A,B,C,D,E,F tạo thành lục giác đều có cạnh là 2r.

Tam giác ABK là tam giác cân vì KA = KB = R - r và có góc K bằng 60o (vì bằng 360o / 6 = 60o). Vậy KAB là tam giác đều.

Suy ra KA = AB.

Hay là R - r = 2r.

=> R = 3 r

=> r = R/3 = 2016/3 = 672 cm

Đáp số: bán kính đường tròn nhỏ bằng 672cm.

Bình luận (0)
12wqewd
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 3 2019 lúc 11:59

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 1 2017 lúc 16:41

Ta có

  T C A ^ = A B C ^ = 30 0 . cos A C B ^ = B C A B = 3 2 ⇒ B C = 3 c m .

Kẻ đường cao OH trong tam giác OBC. Ta có sin O B H ^ = O H O B = 1 2 ⇒ O H = 1 2 c m .

Diện tích tam giác OBC là  s 1 = 1 2 . O H . B C = 3 4 c m 2 .

Ta có  B O C ^ = 120 0  (vì O B C ^ = B C O ^ = 30 0 ).

Diện tích hình quạt chứa phần tô đen  là  s 2 = 120 360 . π . R 2 = π 3 c m 2 .

Diện tích phần tô đen là  s = s 2 − s 1 = π 3 − 3 4 c m 2 .

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết