Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thúy Diễm
Xem chi tiết

Hệ cơ:

Động tác của cơ thể. Hầu hết các cơ xương bám vào xương, là thường hoạt động dưới sự kiểm soát có ý thức, chịu trách nhiệm cho hầu hết các động tác của cơ thể bao gồm đi bộ, chạy bộ, nhai và thao tác các vật thể bằng hai tay.Duy trì tư thế. Các cơ xương liên tục duy trì trương lực tư thế, là cái giữ cho chúng ta ngồi và đứng thẳng.Hô hấp. Các cơ xương của lồng ngực chịu trách nhiệm cho các động tác cần cho hô hấp.Sinh nhiệt cho cơ thể. Khi các cơ xương co, nhiệt được phát ra như một sản phẩm phụ. Việc giải phóng nhiệt này là quan trọng đối với sự duy trì nhiệt độ cơ thể.Giao tiếp. Các cơ xương tham dự vào nhiều khía cạnh của giao tiếp, thí dụ như nói, viết, đánh máy, thể hiện cử chỉ, và nét mặt.Sự co bóp của tạng phủ và mạch máu. Sự co của cơ trơn trong thành của nội tạng và mạch máu gây ra sự co bóp trong những cấu trúc ấy. Sự co bóp này có thể giúp đẩy và trộn thức ăn và nước trong ống tiêu hóa, đẩy các chất tiết từ các tạng phủ, và điều hòa dòng máu chảy trong mạch máu.Nhịp tim. Sự co bóp của cơ tim làm cho tim co bóp, đẩy máu đến tất cả các bộ phận của cơ thể.

-Hệ xương:

a/ Chức năng nâng đỡ cơ thể.

b/ Chức năng bảo vệ các cơ quan trong cơ thể: Như là tủy sống nằm trong ống sống, não bộ nằm trong hộp sọ, hệ tuần hoàn và hô hấp nằm trong lồng ngực.

c/  Chức năng vận động: Do các cơ bám vào xương được coi như hệ đòn bảy đến từ các khớp. Dưới tác động của hệ thần kinh, cơ co duỗi làm các xương hoạt động nên xương đóng vai trò chủ động khi vận động.

d/  Chức năng tạo máu và trao đổi chât: Tủy đỏ ở đầu xương làm nhiệm vụ tạo huyết (hồng cầu, bạch cầu,tiểu cầu), còn tủy xương là nơi dự trữ mỡ và dự trữ muối khoáng Ca, phốt pho và đặc biệt dự trữ Ca++ cho cơ thể khi cần thiết.

        Do vậy, bất kỳ nguyên nhân nào gây tổn thương vào hệ xương thường gây nên sự bất thường như gù vẹo cột sống do bẩm sinh hay mắc phải, khi không cố định được Ca++ gây nên bệnh loãng xương hoặc ảnh hưởng của hóa chất, phóng xạ làm tổn thương tủy thường mắc bệnh về máu.

-Hệ tuần hoàn:

:+Vận chuyển oxygen và chất dinh dưỡng đến các cơ quan trong cơ thể 
+Mang các chất thải của quá trình trao đổi chất đến các cơ quan bài tiết 
+Có vai trò trong hệ miễn dịch chống lại sự nhiễm khuẩn 
+Vận chuyển hormone 

Phương Uyên
Xem chi tiết
Thời Sênh
26 tháng 2 2019 lúc 21:00

Hỏi đáp Sinh học

Hỏi đáp Sinh học

Anh Qua
28 tháng 2 2019 lúc 19:50

* Chức năng
- Dựa vào chức năng của hệ thần kinh mà người ta phân ra làm hai hệ :
+, Hệ thần kinh vận động điều khiển sự hoạt động của cơ vân ( hoạt động có ý thức )
+, Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng ( VD : tiêu hóa , hô hấp , ... ) và các cơ quan sinh sản , màu da ,.... ( là hoạt động không có ý thức )

Anh Qua
28 tháng 2 2019 lúc 19:51

2.Giống nhau:
-Đều được cấu tạo từ mô thần kinh bao gôm các nơron và tổ chức dây thần kinh đệm
-Đều gồm 2 bộ phận là bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên
-Đều có vai trò điều khiển và điều hoà hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
khác nhau:
- hệ thận kinh vận động điều khiển hoạt động của các cơ vận động(hoạt động có ý thức)
- hệ thần kinh sinh dưỡng điểu khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và sinh sản(hoạt động không có ý thức)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 9 2018 lúc 2:34

 Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng:

  Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh sinh dưỡng
Chức năng Điều khiển hoạt động của hệ cơ xương liên quan đến các hoạt động của cơ vân. Điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
Hình thức hoạt động Hoạt động có ý thức Hoạt động không có ý thức
Hoàng Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 9 2021 lúc 8:16

Em tham khảo:

Các cơ quan trong:

Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục.

Chức năng của hệ bài tiết nước tiểu:

- Loại bỏ các chất độc, chất cặn bã ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể tránh khỏi sự đầu độc của các chất độc.

- Ổn định môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

- Thận sản sinh ra hormon kích thích tủy xương tạo hồng cầu

Chức năng của hệ thần kinh:

 Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành 1 thể thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những thay đổi của môi trường trong cũng như môi trường ngoài. 

 

nthv_.
11 tháng 9 2021 lúc 8:13

Tham khảo:

undefined

Đỗ việt hưng
Xem chi tiết
ngat pham
24 tháng 4 2017 lúc 22:07

​chức năng của hệ thần kinh gồm:

-chức năng của hệ thần kinh vận động:tham gia điều khiển hoạt động của các cơ vẫn, là hoạt động có ý thức

-chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng:tham gia điều hòa hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, là hoạt động không có ý thức

Nguyễn Đinh Huyền Mai
20 tháng 4 2017 lúc 20:31

Hồng Hạnh 8A Phạm
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 2 2022 lúc 17:49

Tham khảo:

- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức

- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức

Trần Đức Huy
2 tháng 2 2022 lúc 17:49

Tham khảo

 

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thứcHệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
phương anh trần
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 15:07

tham khảo

link tham khảo

https://loigiaihay.com/so-sanh-cau-tao-va-chuc-nang-cua-he-than-kinh-van-dong-voi-he-than-kinh-sinh-duong-trang-208-c67a32719.html

Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
30 tháng 4 2022 lúc 17:01

REFER

Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức

Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức

⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2022 lúc 17:01

Tham khảo

-Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức

-Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức

Hồ Hoàng Khánh Linh
30 tháng 4 2022 lúc 17:01

Tham khảo:

- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng

=> Hoạt động không có ý thức

- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân

=> Hoạt động có ý thức

Dương Đăng Quang
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
24 tháng 7 2021 lúc 19:47

Có thể phân hệ thần kinh thành 2 dạng:

+Thần kinh sinh dưỡng : gồm hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm

+Thần kinh vận động

Chức năng: 

+Hệ thần kinh sinh dưỡng  điều khiển hoạt động của các nội quan

+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương)

Một số hoạt động được điều khiển bởi:

+Hệ thần kinh sinh dưỡng: như động ruột tăng giảm, tim đập, đồng tử co dãn,...

+Hệ thần kinh vận động: tay chân cử động, chạy, nhảy, ...