hòa tan hoàn toàn 3,1 g Na2O vào nước để thu được 350 g dung dịch tính C% của dd thu được
a. Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước. Tính C% của dung dịch thu được?
b. Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 95,6 gam nước. Tính C% của dung dịch thu được ?
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,1\left(mol\right)\)
m dd sau pư = 3,1 + 50 = 53,1 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{53,1}.100\%\approx7,53\%\)
b, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: m dd sau pư = 4,6 + 95,6 - 0,1.2 = 100 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,2.40}{100}.100\%=8\%\)
Hòa tan hoàn toàn 3,1 g Na2O vào 500ml nước thu được dung dịch A
a- Viết PTHH cho biết dd A làm quỳ tím đổi màu như thế nào ?
b- Tính nồng độ mol của dung dịch A (Xem như thể tích dung dịch không đổi)
c- Tính khối lượng dung dịch A
d- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A (Biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ml)
Hòa tan hoàn toàn 3,1 g Na2O vào 500ml nước thu được dung dịch A
a- Viết PTHH cho biết dd A làm quỳ tím đổi màu như thế nào ?
b- Tính nồng độ mol của dung dịch A (Xem như thể tích dung dịch không đổi)
c- Tính khối lượng dung dịch A
d- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A (Biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ml)
a, \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,05 0,1
⇒ ddA (NaOH) làm quỳ tím đổi màu xanh
b, \(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
c, \(m_{ddA}=3,1+1.500=503,1\left(g\right)\)
d, \(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40.100\%}{503,1}=1,59\%\)
Bài 1: Hoà tan 21,7 gam Na2O vào nước thu được 400 ml dung dịch A.
a. Nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng quì tím vào dd A? Giải thích?
b. Tính nồng độ mol của A?
Bài 2: Người ta dung dung dịch HCl 1,5M để hòa tan hoàn toàn a (g) kẽm, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H2 (đktc)
a.Tính a?
b.Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
Bài1:
a,Vì dd A là dd bazo nên làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh
b,\(n_{Na_2O}=\dfrac{21,7}{62}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,35 0,7
\(\Rightarrow C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,7}{0,4}=1,75M\)
Bài 2:
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
⇒ a=mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
b,\(V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1,5}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 11,7 (g) K vào 156,6 (g) nước. Tính C% dung dịch thu được
$2K + 2H_2O \to 2KOH + H_2$
n KOH = n K = 11,7/39 = 0,3(mol)
n H2 = 1/2 n K = 0,15(mol)
m dd sau pư = 11,7 + 156,6 - 0,15.2 = 168(gam)
=> C% KOH = 0,3.56/168 .100% = 10%
Câu 6 :Hòa tan 15,5 g Na2O vào nước thu được 0,5 lit dd A. a)Viết phương trình phản ứng và tính CM của dd A. b)Tính thể tích dd H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml) cần dùng để trung hòa hết dung dịch A. c)Tính CM các chất trong dd sau phản ứng.
a,\(n_{Na_2O}=\dfrac{15,5}{62}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,25 0,5
\(C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
b, PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Mol: 0,5 0,25 0,25
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98.100\%}{20\%}=98\left(g\right)\)
\(V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98}{1,14}=85,96\left(ml\right)\)
c,Vdd sau pứ = 0,5 + 0,08596 = 0,58596 (l)
\(C_M=\dfrac{0,25}{0,58596}=0,427M\)
Câu 5. Cho 23,4 g K vào nước được 5 lit dung dịch có D = 1,11 g/ml
a. Tính C%
b. Tính CM
của dung dịch thu được.
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 21,6 g Al vào dung dịch HCl, dẫn khí thu được đi qua bột Cu0 dư nung nóng. Tính khối lượng Cu thu được biết hiệu suất phản ứng là 60%.
Câu 7. Đốt cháy H2 ngoài không khí tính:
a. V không khí khi biết khối lượng H2 là 6 g
b. Khối lượng nước thu được , biết số mol H2 là 3 và hiệu suất phản ứng là 40%
c. Hiệu suất phản ứng biết khối lượng H2 đã lấy là 8g và thu được 54 g nước
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 21,6 g Al vào dung dịch HCl, dẫn khí thu được đi qua bột Cu0 dư nung nóng. Tính khối lượng Cu thu được biết hiệu suất phản ứng là 60%.
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=1,2\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\)
Vì H=60%
=> \(m_{Cu}=1,2.64.60\%=46,08\left(g\right)\)
5) \(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(m_{dd}=5000.1,11=5550\left(g\right)\)
\(n_K=\dfrac{23,4}{39}=0,6\left(mol\right)=n_{KOH}\)
\(C\%_{KOH}=\dfrac{0,6.56}{5550}.100=0,61\%\)
\(CM_{KOH}=\dfrac{0,6}{5}=0,12M\)
Câu 7. Đốt cháy H2 ngoài không khí tính:
a. V không khí khi biết khối lượng H2 là 6 g
\(H_2+\dfrac{1}{2}O_2\rightarrow H_2O\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6}{2}=3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\)
Trong không khí có 20% O2
=> \(V_{kk}=\dfrac{1,5}{20\%}.22,4=168\left(l\right)\)
b. Khối lượng nước thu được , biết số mol H2 là 3 và hiệu suất phản ứng là 40%
\(n_{H_2O}=n_{H_2}=3\left(mol\right)\)
Vì H=40%
=> \(m_{H_2O}=3.18.40\%=21,6\left(g\right)\)
c. Hiệu suất phản ứng biết khối lượng H2 đã lấy là 8g và thu được 54 g nước
\(n_{H_2}=\dfrac{8}{2}=4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O\left(lt\right)}=n_{H_2}=4\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(lt\right)}=4.18=72\left(g\right)\)
Mà thực tế chỉ thu được 54g nước
=> \(H=\dfrac{54}{72}.100=75\%\)
B1: Hòa tan hoàn toàn 2,3 (g) Na vào 200 (g) nước thu được dung dịch NaOH và V(l) khí H2 (đktc).
a) Tính V?
b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng?
c) Cho quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thì quỳ tím chuyển màu gì?
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{200}{18}=\dfrac{100}{9}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{9}}{2}\), ta được H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 2,3 + 100 - 0,05.2 = 102,2 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{102,2}.100\%\approx3,91\%\)
c, - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.
\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\ a,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ b,m_{ddNaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=2,3+200-0,05.2=202,2\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{40.0,1}{202,2}.100\approx1,978\%\\ c,NaOH-Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)
Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 g X vào nước thu được 1,12 lít khí H2 đktc và dung dịch Y trong đó có 5,6 g dung dịch NaOH. Cho toàn bộ Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,52
B. 27,96
C. 1,56
D. 36,52
Giải thích:
Quy đổi X thành Na : x mol, Ba: y mol và O : z mol
→ 23x + 137y + 16z =21,9
Cho X vào nước : Na → Na+1 + 1e
Ba → Ba+2 + 2e
O + 2e → O-2
2H+1 + 2e → H2
Bảo toàn e có x + 2y -2z = 0,05.2
nNaOH = x = 0,14 nên y = 0,12 mol và z = 0,14 mol → dd Y có 0,14 mol NaOH và 0,12 mol Ba(OH)2
nAl2(SO4)3 = 0,05 mol
SO42- + Ba2+ → BaSO4
Ban đầu : 0,15 mol 0,12 mol
Sau phản ứng 0,12 mol
Al3+ + 3 OH- → Al(OH)3
Ban đầu 0,1 mol 0,38 mol
Sau phản ứng 0 0,08 mol 0,1 mol
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O
Ban đầu 0,1 mol 0,08 mol
Sau phản ứng 0,02 mol
Kết tủa có m = 0,12.233 + 0,02.78 = 29,52
Đáp án A