nội dung và ý nghĩa của từng đoạn trong văn bản xem người ta kìa
trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của các đoạn văn trong văn bản xem người ta kìa
Một trong những điều cần thiết nhất mà con người phải làm, đó là nhận ra giá trị của mình trong cuộc đời. Giá trị của bản thân chính là ý nghĩa của sự tồn tại của mỗi con người, là nội lực riêng trong mỗi con người. Điều đó làm nên sự khác biệt, khẳng định vị trí của mỗi người giữa thế giới hơn 7 tỉ người này. Ai cũng có những ưu khuyết điểm riêng, bởi vậy mỗi người lại có giá trị khác nhau, không thể đem so sánh giữa người này với người khác bởi đó là sự so sánh khập khiễng. Đồng thời, giá trị không chỉ tồn tại ở cá nhân mà nó còn hướng đến tập thể, là những gì mà con người cống hiến, mang lại cho xã hội. Điều gì mà con người đóng góp cho xã hội sẽ tạo nên giá trị cho người đó. Ai sinh ra cũng mang trong mình những giá trị riêng biệt, vì vậy không nên tự ti khi mình không giỏi bằng người khác ở mặt này hay mặt khác. Điều quan trọng là biết được điểm mạnh để phát huy, điểm yếu để hạn chế, như vậy sẽ đạt nhiều thành công trong cuộc sống.
CÂU 1- xác định trạng ngữ có sử dụng trong bài xem người ta kìa
CÂU2 - VĂN BẢN XEM NGƯỜI TA KÌA được chia thành mấy đoạn , nêu nôi dung chính của từng đoạn
CÂU 3- Trình bày suy nghĩ của em khi bị bố mẹ so sánh mình với người khác
CÂU 4- VIẾT 1 đoạn văn 8 dòng để thuyết phục ba mẹ mình không so sánh mình vơi người khác
GIÚP MÌNH VỚI Ạ MÌNH ĐANG CẦN GẤP
CÂU 1: Trạng ngữ được sử dụng trong câu "xem người ta kìa" là "kìa", đây là một trạng ngữ chỉ hướng, dùng để chỉ sự vật hoặc người ở xa so với người nói.
CÂU 2: Văn bản "Xem người ta kìa" có thể chia thành hai đoạn với nội dung chính như sau:
Đoạn 1: Mô tả tình huống người nói đang quan sát một người khác từ xa. Người nói sử dụng trạng ngữ "kìa" để chỉ người đó đang ở xa.Đoạn 2: Nêu lên suy nghĩ và cảm xúc của người nói khi quan sát người khác. Có thể là sự ngưỡng mộ, tò mò hoặc cảm thấy khác biệt so với người đó.CÂU 3: Suy nghĩ của em khi bị bố mẹ so sánh mình với người khác có thể như sau: Em có thể cảm thấy không thoải mái và tự ti khi bị so sánh với người khác. Em có thể cảm thấy áp lực và không công bằng khi bị đánh giá dựa trên tiêu chuẩn của người khác. Em có thể cảm thấy không được đánh giá và chấp nhận vì những điểm mạnh và đặc điểm riêng của bản thân.
CÂU 4: Em có thể viết một đoạn văn 8 dòng để thuyết phục ba mẹ mình không so sánh mình với người khác như sau:
"Ba mẹ thân yêu, tôi muốn chia sẻ với ba mẹ rằng mỗi người đều có những phẩm chất và khả năng riêng. So sánh tôi với người khác chỉ làm tôi cảm thấy tự ti và không tự tin về bản thân. Tôi tin rằng tôi có thể phát triển và thành công theo cách riêng của mình. Hãy để tôi khám phá và phát triển những điểm mạnh của bản thân mà không phải luôn so sánh với người khác. Tôi tin rằng sự động viên và ủng hộ từ ba mẹ sẽ giúp tôi tự tin và thành công hơn trong cuộc sống. Xin hãy tin tưởng vào tôi và cho tôi cơ hội để tỏa sáng theo cách riêng của mình. Cảm ơn ba mẹ vì sự hiểu và quan tâm của ba mẹ đối với tôi."
các bn chỉ giúp mik câu này zới đc ko ạ?
nêu nội dung và bài học rút ra từ văn bản xem người ta kìa
Refer
– Trong văn bản trên, tác giả đã đưa ra lý lẽ cho ý kiến rất thuyết phục đó là: “Ai cũng cần hoà nhập, nhưng sự hoà nhập có nhiều lối chứ không phải một. Mỗi người phải được tôn trọng, với tất cả những cái khác biệt vốn có. Sự độc đáo của từng cá nhân làm cho tập thể trở nên phong phú.”
– Như vậy, khi viết bài nghị luận cần chú ý phải đưa ra những lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục để vấn đề nghị luận được sáng tỏ hơn.
Nội dung chính bài Xem người ta kìa! là gì ? - Ngữ văn lớp 6
Tham khảo: Xem người ta kìa! bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Con người luôn muốn người thân quanh mình được thành công, tài giỏi,... như những nhân vật xuất chúng trong cuộc sống.
Tham khảo:
Bài văn “Xem người ta kìa!” bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Con người luôn muốn người thân quanh mình được thành công, tài giỏi,... như những nhân vật xuất chúng trong cuộc sống. Tuy nhiên, việc đi làm cho giống người khác sẽ đánh mất bản thân mỗi người. Vì vậy chúng ta nên hòa nhập chứ không hòa tan.
Bài văn “Xem người ta kìa!” bàn luận về mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Con người luôn muốn người thân quanh mình được thành công, tài giỏi,... ... Tuy nhiên, việc đi làm cho giống người khác sẽ đánh mất bản thân mỗi người. Vì vậy chúng ta nên hòa nhập chứ không hòa tan.
Cho mình hỏi, trong các tác phẩm nghị luận lớp 7 là "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", "Sự giàu đẹp của tiếng Việt", "Đức tính giản dị của Bác Hồ" và "Ý nghĩa văn chương" có những đoạn văn mà thầy cô sẽ cho ra để phân tích (tên tác giả, tác phẩm?, phương thức biểu đạt?, nội dung đoạn văn? kiểu câu, từ láy....) cho mình xin các đoạn văn đó trong từng văn bản ạ.
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật tôi trong văn bản xem người ta kìa(ngữ Văn 6 tập 2)
Phương thức biểu đạt nội dung ý nghĩa hình ảnh của từng khổ thơ trong các văn bản : Nhớ Rừng Quê hương Khi con tu hú
Stt | Văn bản | Tác giả | Thể thơ | Nội dung chủ yếu | Đặc điểm nổi bật về nghệ thuật |
| |||||
4 | Nhớ rừng | Thế Lữ | Thơ 8 chữ | Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tù túng, tầm thường và niềm khao khát tự do mãnh liệt. | Bút pháp rất lãng mạng truyền cảm,sự đổi mới câu thơ,vần điệu,nhịp điệu,phép tương phản,đối lập.Nghệ thuật tạo hình đăc sắc |
6 | Quê hương | Tế Hanh | Thơ 8 chữ | Bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển, nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân. Qua đó ta thấy được tình cảm yêu quê hương của nhà thơ. | Lời thơ giản dị,hình ảnh thơ mộc mạc mà tinh tế lại giàu ý nghĩa biểu trưng. |
7 | Khi con tu hú | Tố Hữu | Thơ lục bát | Thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày. | Giọng thơ tha thiết,sôi nổi,tưởng tượng rất phong phú,dồi dào. |
I. PHẦN VĂN HỌC
1. Xem lại thể loại và phương thức biểu đạt của các văn bản đã học trong chương trình Ngữ Văn 7 học kì II.
2. Cho biết nội dung và nghệ thuật của các văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Sống chết mặc bay, Ca Huế trên sông Hương.
II. PHẦN TIẾNG VIỆT.
1.Học sinh soạn và học các câu hỏi sau
- Hãy nêu đặc điểm của trạng ngữ Trạng ngữ có công dụng gì
- Thế nào là câu chủ động và câu bị động Cách chuyển câu chủ động thành câu bị động
- Thế nào là phép liệt kê Nêu các kiểu liệt kê
- Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang
2. Làm các bài tập sau Thêm trạng ngữ cho câu ( Bài tập 1,2 sgk tr39,40) Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài tập 1,2 sgk tr 65) Liệt kê ( Bài tập 2 sgk tr106) Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy ( Bài tập 1,2 sgk tr 123) Dấu gạch ngang ( Bài tập 1,2 sgk tr 130, 131).
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN.
1. Lí thuyết. Xem lại lí thuyết văn nghị luận SGK ngữ văn 7, Tập II- ghi nhớ các trang 9, 42, 50,71, 86.
2. Thực hành Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau.
Đề 1 Một nhà văn có nói “Sách là ngọn đèn bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung đó.
Đề 2 Hãy giải thích câu tục ngữ “Thất bại là mẹ thành công”.
Đề 3 Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lê- nin Học, học nữa, học mãi.
-Hết-
Chỉ ra đặc điểm nổi bật của văn bản nghị luận (luận điểm, luận cứ, lập luận) được thể hiện trong văn bản “Xem người ta kìa”.
Giúp với ạ