thế nào là quyền tự do ngôn luận
Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình như thế nào?
Quyền tự do ngôn luận là quyền được tham gia, bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước, của xã hội.
Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là: tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các cuộc họp ở lớp, trường, kiến nghị về các vấn đề về mọi lĩnh vực...
Thế nào là quyền tự do ngôn luận, tín ngưỡng, tôn giáo và tự do ngôn luận? Quy định của pháp luật Việt Nam về quyền tự do ngôn luận?
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ, biểu diễn nghệ thuật…).
-Quy định : Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
1. Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Cho ví dụ.
2. Bản thân em cần làm gì để thể hiện quyền tự do ngôn luận?
tham khảo
1/
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
Cụ thể: Tôi và bạn đang trao đổi về tự do ngôn luận, có thể công khai mà pháp luật của nhà nước không ngăn cản.
Bạn có thể nói bất cứ điều gì, trừ những điều cấm của Pháp luật. Chẳng hạn như không được tuyên truyền những luận điệu bôi xấu Cách mạng Việt Nam. Như vậy tự do cũng có trong khuôn khổ
2/
- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể bàn luật mọi việc mà ko bị nhà nước ngăn cấm
Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
tham khảo
1/
-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
2/
- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,...
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.
Thế nào là quyền tự do ngôn luận?Nêu 4 ví dụ về các trường hợp mà em thực hiện quyền tự do ngôn luận của mình?
nghĩa là :
công dân được nói ý của chính mình nó những quan điểm về kinh tế và văn hóa .
VD:
- viết thứ cho nhà nước.
- thảo luận về giữ gìn nước
- góp ý kiến bảo vệ nước
- góp ý giúp môi trường sạch đẹp
- quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
- Ví dụ:
+ làm đơn tố cáo với cơ quan quản lý về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.
+ Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri.
+ Viết bài đăng báo phản ánh những việc làm chưa đúng của Thủ tướng, Chính phủ.
+ học sinh góp ý về việc bảo vệ môi trường
6. Thế nào là quyền tự do ngôn luận?Quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận?
7. Những lợi ích chung giành cho mọi người và xã hội được gọi là gì?
Tham khảo
6- Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
-Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7- lợi ích cộng đồng
refer
6
Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.
7
Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là lợi ích công cộng.
Refer:
6. Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…)
7. Những lợi ích chung dành cho mọi người và xã hội được gọi là lợi ích công cộng.
Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận ?
Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.
Theo quy định của pháp luật, người vi phạm quyền tự do ngôn luận thì bị xử phạt như thế nào? Người bao nhiêu tuổi thì bị xử phạt hình sự khi vi phạm quyền tự do ngôn luận?
Câu 1: Quyền tự do ngôn luận là gì? Nêu một số việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận.
Câu 2: Thế nào là quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân?
Câu 3: Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Nêu nghĩa vụ của công dân.
Câu 4: Tài sản của nhà nước bao gồm?
Câu 5: Công dân có nghĩa vụ gì trong việc bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu 6: Nêu trách nhiệm của nhà nước trong việc thực hiện quyền sở hữu tài sản của người khác, tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng.
Câu 7: Học sinh chúng ta thực hiện nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích cộng đồng bằng cách nào?
CẢ NHÀ LÀM GÒN GỌN CHO EM VỚI NHA KHÔNG CẦN LÀM HẾT TRONG MỘT LƯỢT ĐÂU, BIẾT CÂU NÀO THÌ TRẢ LỜI HỘ EM CÂU ĐÓ VỚI, EM NHÁC TÌM QUÁ! ;>>>
nếu mà nói thì trong vở trong sách có mà nhỉ?Mấy câu vận dụng thì có ít mà kiếm tí ra liền ngay
quyền tự do ngôn luận của công dân được thể hiện như thế nào
Tham khảo <3
Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình
tham khảo: Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình
tham khảo
Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội. Căn cứ Điều 25 Hiến pháp 2013 quy định: Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình