Những câu hỏi liên quan
Chí Tiến
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
14 tháng 6 2016 lúc 8:20

mọi số tự nhiên đều là số hữu tỉ

Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Tran Quoc Viet
3 tháng 5 2016 lúc 13:08

vi a,b,c deu viet dc duoi dang phan so: a/m ;b/m c/m

\(\sqrt{a}\sqrt{b}\sqrt{c}\)cung dc viet  duoi dang phan so:\(\sqrt{\frac{a}{m}}\sqrt{\frac{b}{m}}\sqrt{\frac{c}{m}}\)

Hương Đinh Tử
16 tháng 5 2016 lúc 15:06

a,b,c đều viết được dưới dạng phân số:

\(\frac{a}{x}+\frac{b}{x}+\frac{c}{x}\)=>...

Trần Thanh Phương
15 tháng 9 2019 lúc 14:55

Đặt \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=a\left(a\in Q\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}=a-\sqrt{c}\)

\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}=a^2+c-2a\sqrt{c}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}+2a\sqrt{c}=a^2+c-a-b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{ab}+a\sqrt{c}=\frac{a^2+c-a-b}{2}\in Q\)

Đặt \(\sqrt{ab}+a\sqrt{c}=r\left(r\in Q\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{ab}=r-a\sqrt{c}\)

\(\Leftrightarrow ab=r^2+a^2c-2ar\sqrt{c}\)

\(\Leftrightarrow2ar\sqrt{c}=r^2+a^2c-ab\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{c}=\frac{r^2+a^2c-ab}{2ar}\in Q\)

Chứng minh tương tự ta cũng có \(\sqrt{b}\in Q;\sqrt{a}\in Q\)

Ta có đpcm.

ka ding
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 10:31

Giả sử có ít nhất một số là số vô tỉ, giả sử đó là \(\sqrt{a}\)

Ta có: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)là số hữu tỉ

=> Đặt \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=\frac{p}{q}\)với p, q thuộc Z và (p, q)=1

=> \(\sqrt{b}+\sqrt{c}=\frac{p}{q}-\sqrt{a}\)

=> \(b+2\sqrt{bc}+c=\frac{p^2}{q^2}-2\frac{p}{q}\sqrt{a}+a\Leftrightarrow2\sqrt{bc}+\frac{2p}{q}\sqrt{a}=\frac{p^2}{q^2}+a-b-c\)

=> \(2\sqrt{bc}+\frac{2p}{q}\sqrt{a}\)là số hữu tỉ

=> \(\sqrt{bc}+\frac{p}{q}\sqrt{a}\)là số hữu tỉ

=> Đặt \(\sqrt{bc}+\frac{p}{q}\sqrt{a}\)=\(\frac{m}{n}\)với m,n thuộc Z, (m, n)=1

=> \(\sqrt{bc}=\frac{m}{n}-\frac{p}{q}\sqrt{a}\Rightarrow bc=\frac{m^2}{n^2}-\frac{2mp}{nq}\sqrt{a}+\frac{p^2}{q^2}.a\)

=> \(\frac{2mp}{nq}\sqrt{a}=\frac{m^2}{n^2}+\frac{p^2.a}{q^2}-bc\)

=>\(\frac{2mp}{nq}\sqrt{a}\)là số hữu tỉ 

=> \(\sqrt{a}\)là số hữu tỉ  vô lí với điều giả sử

=> Không có số nào là số vô tỉ hay cả ba số là số hữu tỉ

tth_new
24 tháng 3 2019 lúc 8:04

Không biết cách này có đúng không ạ?Em làm thử

                                       Lời giải

Từ đề bài suy ra a,b,c>0.

Ta chứng minh: Nếu a;b;c và \(\sqrt{a};\sqrt{b};\sqrt{c}\) là số hữu tỉ.Suy ra \(a=\frac{m^2}{n^2};b=\frac{p^2}{q^2};c=\frac{t^2}{f^2}\) (là bình phương của 1 số hữu tỉ).Thật vậy,giả sử: \(a=\frac{m}{n};b=\frac{p}{q};c=\frac{t}{f}\) (không là bình phương của một số hữu tỉ)

Thế thì: \(\sqrt{a}=\sqrt{\frac{m}{n}};\sqrt{b}=\sqrt{\frac{p}{q}};\sqrt{c}=\sqrt{\frac{t}{f}}\).Suy ra

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=\sqrt{\frac{m}{n}}+\sqrt{\frac{p}{q}}+\sqrt{\frac{t}{f}}\) là số vô tỉ,trái với giả thiết.

Do đó \(a=\frac{m^2}{n^2};b=\frac{p^2}{q^2};c=\frac{t^2}{f^2}\) suy ra \(\sqrt{a}=\frac{m}{n};\sqrt{b}=\frac{p}{q};\sqrt{c}=\frac{t}{f}\) là các số hữu tỉ (đpcm)

tth_new
24 tháng 3 2019 lúc 8:05

Chỗ đầu nhầm tí: Nếu a;b;c và \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\) là số hữu tỉ.Suy ra....

Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hương Đinh Tử
16 tháng 5 2016 lúc 15:07

mik làm ở trên rồi

nha: 0 11

Hoàng Lê Giang
Xem chi tiết
Trần Ngọc Phương Linh
Xem chi tiết
Đinh Thiên Bảo
9 tháng 9 2021 lúc 10:10

nnnnnnnn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Trang
9 tháng 9 2021 lúc 10:13

ỐI RỒI ỚI

Khách vãng lai đã xóa
nguyen dang nhat minh
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
8 tháng 7 2021 lúc 21:28

\(a+b=ab=a:b\)

\(a+b=ab\)

\(\frac{a}{b}+1=a\)

\(a+b+1=a\)

\(b=-1\)

\(a-1=-a\)

\(a=\frac{1}{2}\)

vậy bộ no của pt là \(b=-1;a=\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Người thích đùa
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
18 tháng 8 2017 lúc 12:22

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{a}{b}\\y=\dfrac{c}{d}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{ad}{bd}+\dfrac{bc}{bd}\)

\(=\dfrac{ab+bc}{bd}\)

\(=\dfrac{b\left(a+c\right)}{bd}\)

\(=\dfrac{a+c}{d}\)

Lê Thị Hoài Thương
28 tháng 8 2017 lúc 18:24

x + y = a/b + c/d = a+c/b+d

Phan Ngọc Tâm
Xem chi tiết