em hãy cho biết dấu hóa là gì
1 Dấu hoá suốt là gì?
2 Em hãy cho biết dấu hoá là gì? Có bao nhiêu loại dấu hoá?
3 Một cung bằng mấy nửa cung ?
4 Em hãy cho biết cung và nửa cung là gì? giup mik vs
Trong ký hiệu nhạc, dấu hóa (accidental) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm,phân biệt với hóa biểu (key signature). Nói chung, người ta thường viết dấu hóa ngay sau khóa nhạc (clef) ở đầu bản nhạc mặc dù chúng có thể được viết ở những nơi khác của bản nhạc, chẳng hạn đặt sau vạch nhịp kép. Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (♯), dấu giáng (♭) và dấu bình (♮),....
Bài 1 : Nhỏ từng giọt dung dịch axit clohidric vào mẫu đá vôi nhỏ (có thành phần chính là canxi cacbonat), ta thấy có hiện tượng sủi bọt khí
a) Em hãy cho biết dấu hiệu gì chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra.
b) Viết PT chữ của phản ứng biết rắng sản phẩm gồm canxi clorua, khí cacbon dioxit và nước.
Bài 2 : Khi đưa ngọn lửa đến đèn cồn dùng để làm thí nghiệm thì đèn cồn cháy, biết rằng cồn cháy được là nhờ có sự tham gia của khí oxi có trong không khí. Sau phản ứng sẽ tạo thành khí ccabon dioxit và hơi nước
a) Em hãy cho biết điều kiện để cồn phản ứng là gì?
b) Viết PT chữ của phản ứng.
Bài 3 : Thực vật tạo ra một phản ứng hóa học gọi là quang hợp nhằm chuyển cacbon dioxit và nước thành chất dinh dưỡng (glucozơ) và oxi. Đây là một trong những phản ứng hóa học phổ biến nhất thường ngày và đồng thời cũng là phản ứng quan trọng nhất, vì đó là cách thực vật tạo ra dinh dưỡng cho chính chúng và các loài động vật, cũng như chuyển hóa cacbonic thành oxi.
a) Em hãy cho biết điều kiện để có phản ứng quang hợp là gì?
b) Viết PT chữ của phản ứng.
Bài 4 : Viết phương trình chữ cho các phản ứng hóa học sau:
1) Đốt đây magie cháy trong oxi của không khí tạo thành magie oxit.
2) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric thấy sủi bọt khí hidro và sinh ra muối kẽm clorua.
3) Nhỏ dung dịch bari clorua vào axit sunfuric thấy có kết tủa trắng là muối bari sunfat và axit mới tạo thành là axit clohidric.
4) Đốt cháy xăng (chứa octan) tạo thành khí cacbonic và hơi nước.
5) Hidro cháy trong oxi tạo thành hơi nước.
6) Sắt bị gỉ là do để sắt ngoài không khí bị khí oxi phản ứng tạo thành gỉ chứa oxit sắt từ.
7) Đốt cháy khí metan trong không khí thu được khí cacbonic và hơi nước
8) Nhôm tác dụng axit sunfuric đặc, nóng thu được muối nhôm sunfat, khí sunfurơ và nước
9) Đun nóng mạnh thuốc tím (Kali pemaganat) bị phân hủy thành Kali manganat,
magan dioxit và khí oxi
10) Cho mẩu đá vôi (Canxi cacbonat) vào axit clohidric tạo ra muối Canxi Clorua,
khí cacbonic và hơi nước
11) Dùng ống hút thổi hơi vào lọ đựng dung dịch canxi hidroxit (trong suốt) thấy tạo chất đục màu trắng là canxi cacbonat và nước
12) Thả đinh sắt vào dung dịch axit sunfuric loãng thấy có khí hidro thoát ra, chất còn lại trong dung dịch là muối sắt (II) sunfa
dài quá bạn ơi đọc bài của chị Thảo chưa?
Câu 1:Môi truờng là gì?em sẽ làm gì để góp phần làm cho truờng học của em ngày càng xanh-sạch-đẹp?
Câu 2:Nêu những nguyên nhân do con nguời gây ra làm cho môi truờng bị ô nhiễm?từ đó,em hãy nêu tầm quan trọng của môi truờng và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con nguời
Câu 3: Di sản văn hóa là gì? Vì sao chúng ta phải bảo vệ di sản văn hóa? Hãy nêu 4 di sản văn hóa của việt nam mà em biết?
Câu 4:Hãy nêu 4 di sản văn hóa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.Hãy giới thiệu tóm tắt về 1 di sản văn hóa của việt nam mà em biết.
Câu 5:Hãy nêu bổn phận của trẻ em?
Câu 6:em hãy cho biết học sinh có bổn phận nhưng thế nào với gia đình và nhà truờng?
Câu 1: Môi trường là một tổ hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh bên ngoài của một hệ thống hoặc một cá thể, sự vật nào đó. Chúng tác động lên hệ thống này và xác định xu hướng và tình trạng tồn tại của nó. Môi trường có thể coi là một tập hợp, trong đó hệ thống đang xem xét là một tập hợp con.
- Những việc làm bảo vệ Môi trường:
Không vứt rác bừa bãi. Phải thu gom, đổ rác đúng nơi quy định. Không đổ nước thải ra đường, phố, các nơi công cộng. Mỗi gia đình phải thu gom nước thải vào hệ thống bể tự hoại, hầm chứa hoặc cho nước thải vào hệ thống thoát nước công cộng. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không phóng uế bừa bãi. Trồng cây xanh góm phần giảm ô nhiễm môi trường và tạo cảnh quan. Không hút thuốc là nơi công cộng. Tự giác chấp hành các quy định của các cấp chính quyền địa phương về giữ gìn vệ sinh, xây dựng gia đình văn hoá. Ðóng góp đầy đủ lệ phí thu dọn vệ sinh. Vận động mọi người cùng tham gia các công việc trên.Câu 2:
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường có thể kể đến là ý thức con người, sự phát triển công nghiệp như vũ bão kéo theo nhiều tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
Trước tiên chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân, họ nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm ô nhiễm môi trường.Hoặc nhiều người cho rằng việc bảo vệ môi trường không phải là trách của mình mà là trách nhiệm của nhà nước, của chính quyền. Một số khác lại nghĩ rằng môi trường đã bị ô nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng không đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường cũng sẽ không ảnh hưởng gì tới mình nhiều…Vậy nhưng thực tế không phải vậy! Phá hoại môi trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người phá hoại môi trường lại là lớn. Dù trách nhiệm bảo vệ môi trường tuy cũng có một phần là trách nhiệm của nhà nước nhưng quan trọng lại là ý thức của người dân. Nếu chúng ta làm ô nhiễm môi trường, có thể bây giờ chúng ta chữa thấy ngay tác hại nhưng sau này chúng ta sẽ thấy rõ được nó sẽ ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta như thế nào?
Một nguyên nhân khác nữa gây ra ô nhiễm môi trường chính là sự thiếu trách nhiệm của các doanh nghiệp. Họ chỉ đặt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà không để ý đến vấn đề xử lý chất thải, không ít doanh nghiệp đã vi phạm quy trình khai thác, góp phần đáng kể gây ô nhiễm môi trường.
Như nước thải công nghiệp, khí thái, rác thải không xử lý được. Và nguy hiểm hơn là rác thải của lò điện nguyên tử, rác thải của chiến tranh còn tồn đọng nguy hại trực tiếp đến con người. Bên cạnh đó, chính sự chưa chặt chẽ trong việc quản lý bảo vệ môi trường của nhà nước cũng đã tiếp tay cho những hành vi phá hoại môi trường tiếp diễn.Ngoài ra, môi trường ngày càng ô nhiễm cũng một phần do sự quản lý của nhà nước đối với người dân quốc gia là chưa chặt chẽ. Cụ thể đối với Việt Nam, những điều luật liên quan đến môi trường còn chưa thiết thực hoàn toàn, vẫn còn chưa phù hợp đối với hành vi vi phạm khiến cho những hành động làm tổn hại đến môi trường vẫn cứ thế mà tiếp tục diễn ra bất chấp sự can thiệp của nhân tố bên ngoài. Môi trường bị hủy hoại, đồng nghĩa cuộc sống của con người và sinh vật trên Trái Đất cũng bị hủy hoại.
Vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
Tạo nên cơ sở vật chất để phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội.Tạo cho con người phương tiện sinh sống, phát triển trí tuệ và đạo đức Tạo cuộc sống tinh thần : con người vui tươi khỏe mạnh và làm giầu đời sống tinh thần.Em hãy tìm hiểu về một loại di sản văn hóa tại địa phương.Em hãy cho biết đó là di sản văn hóa gì?Suy nghĩ của bản thân về góp phần giữ gìn,bảo vệ di sản văn hóa trên?
Tham Khảo
Ví dụ di sản văn hóa Vịnh Hạ Long:
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.
Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.
Ở địa phương em , theo em được biết di sản văn hoá tại địa phương em là Chử Đồng Tử và Tiền Dung , là một di sản quốc gia nổi tiếng tại tỉnh Hưng Yên . Nơi đây , gắn liền với nhiều ý nghĩa và công ơn của Chử Đồng Tử - Tiên Dung. Con người bắt đầu lập đền thờ để tưởng nhớ công ơn . Cũng vì vậy , để thể hiện được lòng biết ơn , em đã góp phần giữ gìn , bảo vệ di sản văn hoá :
- Lau dọn vệ sinh .
- Quét dọn nơi di sản văn hoá.
- Tuyên truyền cũng người dân , để bảo vệ và giữ gìn khu di sản văn hoá.
- Nghiêm túc thực hiện .
Tham Khảo
Ví dụ di sản văn hóa Vịnh Hạ Long:
Vịnh Hạ Long là một di sản độc đáo vì nó chứa đựng những dấu tích quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển lịch sử trái đất, là cái nôi cư trú của người Việt cổ, đồng thời là tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại của thiên nhiên với sự hiện diện của hàng nghìn đảo đá muôn hình vạn trạng; nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành một thế giới vừa sinh động vừa huyền bí.
Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long còn là nơi tập trung đa dạng sinh học cao với những hệ sinh thái điển hình như hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái rạn san hô, hệ sinh thái rừng cây nhiệt đới… cùng với hàng nghìn loài động thực vật vô cùng phong phú, đa dạng.
Năm 1994, UNESCO đã chính thức công nhận vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới bởi giá trị ngoại hạng về mặt cảnh quan. Năm 2000, vịnh Hạ Long tiếp tục được UNESCO công nhận lần thứ hai là Di sản địa chất thế giới vì những giá trị độc đáo về địa chất, địa mạo.
Di sản văn hóa là gì?
Hãy kể tên một số di sản văn hóa ở Thanh Hóa mà em biết?
-Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác....
-Đền thờ Lê Hoàn,............
TK :
Di sản văn hóa (vật thể và phi vật thể) là những sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hóa và khoa học bao gồm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, các lễ hội, nếp sống truyền thống, tri thức dân gian, văn hoá cộng đồng, v.v. Đối với mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, di sản văn hóa được xem là báu vật thiêng liêng mà mỗi thế hệ phải có trách nhiệm phát huy và bảo tồn cho các thế hệ tiếp theo. Một xã hội không thể tồn tại và phát triển nếu không dựa trên nền tảng các giá trị văn hoá.
Một số di sản văn hóa ở Thanh Hóa :
+ Nghề dệt thổ cẩm làng Teng.
+Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa.
+ Hát ống, hát lô tô, hát bài chòi...
+ Lễ hội ra quân đánh bắt hải sản ở Sa Huỳnh (Đức Phổ).
......
Di sản văn hóa là các sản phẩm vật chất và tinh thần có giá trị lịch sử - văn hóa – khoa học được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Di sản văn hoá:Di sản văn hóa Thanh Hoá từ A đến Z! Mytour.vn vô link e nhé!
1.em hãy thành lập gam la.
2.hình thành gia pha trưởng cho biết trong gam la trưởng có hóa biểu những dấu thăng dấu dán nào.
giúp mik vs mik cần rất gấp ạ
gia đình văn hóa là gì?hãy cho biết vì sao phải sây dựng văn hóa?Học sinh cần làm gì để góp phần sây dựng gia đình văn hóa
+ Gia đình văn hóa là luôn thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình trong gia đình .
+ Xây dựng gia đình văn hoá , vì sẽ giúp gia đình trở nên tốt hơn , mọi người yêu thương nhau và hiểu nhau hơn , luôn quan tâm và sẻ chia ,...
+ Học sinh phải làm một số việc để xây dựng gia đình văn hoá:
- Yêu thương những thành viên trong gia đình
- Giúp đỡ ông bà , bố mẹ và anh chị trong việc nhất hoặc việc được giao
- Luôn nghe lời ông bà và bố mẹ
- Đoàn kết cùng anh chị .
- Không cãi lại với ông bà , bố mẹ và những người lớn hơn em
Tham khảo
- Gia đình văn hóa là gia đình hạnh phúc, hòa thuận, tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân và đoàn kết xóm giềng.
- Gia đình là một tế bào của xã hội. Gia đình là nơi nuôi dưỡng những con người có ích cho xã hội. Gia đình có hạnh phúc thì xã hội mới bình yên. Vì vậy xây dựng gia đình văn hoá sẽ giúp cho xã hội hạnh phúc, văn minh và tiến bộ.
- Là học sinh , em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa là :
+ Hòa thuận không cãi vã với những thành viên trong nhà .
+ Xây dựng nếp sống văn minh, yêu thương gia đình và giúp đỡ những người xung quanh .
+ Tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm, láng giềng, và bạn bè .
Tham khảo:
- Gia đình văn hóa là gia đình hạnh phúc, hòa thuận, tiến bộ, thực hiện tốt nghĩa vụ của công dân và đoàn kết xóm giềng.
- Gia đình là một tế bào của xã hội. Gia đình là nơi nuôi dưỡng những con người có ích cho xã hội. Gia đình có hạnh phúc thì xã hội mới bình yên. Vì vậy xây dựng gia đình văn hoá sẽ giúp cho xã hội hạnh phúc, văn minh và tiến bộ.
- Là học sinh , em sẽ làm để góp phần xây dựng gia đình văn hóa là :
+ Hòa thuận không cãi vã với những thành viên trong nhà .
+ Xây dựng nếp sống văn minh, yêu thương gia đình và giúp đỡ những người xung quanh .
+ Tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm, láng giềng, và bạn bè .
Câu 1: nêu các điều kiện để một người là công dân Việt Nam theo qui định của pháp luật
Câu 2: mục đích học tập của em là gì ? em hãy nêu tác dụng của việc học tập từng môn học như toán, văn, và các môn học khác
Câu 3: vì sao phải tự chăm sóc sức khỏe ? em hãy cho biết tự chăm sóc sức khỏe như thế nào
Câu 4: sống cần kiệm là gì ? ý nghĩa của việc sống cần kiệm
Câu 5: vì sao phải có lòng biết ơn ? lòng biết ơn được thể hiện như thế nào ?
Câu 6: hành vi giao tiếp có văn hóa được dựa trên những phẩm chất nào
Câu 7: ý nghĩa của hành vi giao tiếp có văn hóa là gì
Câu 8: em hãy kể một hành vi giao tiếp có văn hóa của mình
Câu 2: Mục đích học tập của em là:
- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.
- Làm cho thầy cô vui lòng.
- Bù đắp công ơn của cha mẹ.
- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.
- Hoàn thiện bản thân.
+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.
Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.
- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.
+ Tác dụng của môn Văn:
- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.
- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.
- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.
- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.
các bạn hãy cho biết dấu hiệu chia hết cho 2,3,4,5,6,8,9 là gì ?
Kiến thức cần nhớ:
1. Dấu hiệu chia hết cho 2:
Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 thì chia hết cho 2
Chú ý: Các số có chữ số tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9 thì không chia hết cho 2
Số chẵn: là số chia hết cho 2
Số lẻ: là số không chia hết cho 2
2. Dấu hiệu chia hết cho 3:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
3. Dấu hiệu chia hết 5:
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
Chú ý: Các số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5
4. Dấu hiệu chia hết cho 9:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9
Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9
5. Dấu hiệu chia hết cho 4:
Các số có 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4 thì chia hết cho 4
Chú ý: Các số có 2 chữ số tận cùng tạo thành số không chia hết cho 4 thì không chia hết cho 4
6. Dấu hiệu chia hết cho 8:
Các số có 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8 thì chia hết cho 8
Chú ý: Các số có 3 chữ số tận cùng tạo thành số không chia hết cho 8 thì không chia hết cho 8
7. Dấu hiệu chia hết cho 6
Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6
Dấu hiệu chia hết cho hai là các số 0,2,4,6,8...
Dấu hiệu chia hết cho 2;Có tận cùng là 0;2;4;6;8.
Dấu hiệu chia hết cho 3:Tổng các chữ số chia hết cho 3.
Dấu hiệu chia hết cho 4:2 chữ số cuối chia hết cho 4.
Dấu hiệu chia hết cho 5:Tận cùng là 0;5.
Dấu hiệu chia hết cho 6:Chia hết cho 2 và 3.
Daqaus hiệu chia hết cho 8:3 chữ số cuối chia hết cho 8.
Dấu hiệu chia hết cho 9:Tổng các chữ số chia hết cho 9.