Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Bùi
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
1 tháng 8 2016 lúc 16:58

Ta có :góc DAE=góc BAC (đối đỉnh)

Xét tam giác ABC cân tại A : \(ABC=ACB=\frac{180^0-BAC}{2}\)

Xét tam giác DAE cân tại A: \(ADE=AED=\frac{180^0-DAE}{2}\)

=>góc ABC=góc ACB=góc ADE=góc AED

Vì góc ADE=góc ACB,mà chúng ở vị trí SLT

=>DE//BC

=>tg BEDC là hình thang

Xét tam giác DAB và tam giác EAC :

góc DAB=góc EAC (đối đỉnh)

AD=AE(gt)

AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=>tg DAB=tg EAC (c.g.c)

=>BD=EC (cặp cạnh t.ứng)

Vì ht BEDC có BD=EC

=>BEDC là hình thang cân

Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
TĐD
Xem chi tiết
Thảo
22 tháng 8 2018 lúc 21:26

hình thang cân

Huy Hoàng
22 tháng 8 2018 lúc 22:46

B C A D E

(Bạn thông cảm nha. Mình vẽ hình không đẹp lắm)

Ta có \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A) (1)

và AD = AE (gt)

nên \(\Delta ADE\)cân tại A

=> \(\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{AED}\)ở vị trí đồng vị (3)

=> BC // ED

nên tứ giác DEBC là hình thang (*)

Chứng minh tương tự, ta cũng có: \(\widehat{ACB}=\widehat{ADE}\)(4)

và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(\(\Delta ABC\)cân tại A) (5)

Từ (3), (4) và (5) => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}\)(**)

Từ (*) và (**)

=> Tứ giác DEBC là hình thang cân

ღNguyễn Kim Thuღ☆》Conan...
15 tháng 6 2019 lúc 14:20

Là hình thang cân

~ Học tốt ~

Nhi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 8 2021 lúc 21:06

a: Xét ΔAED và ΔACB có 

\(\dfrac{AE}{AC}=\dfrac{AD}{AB}\)

\(\widehat{EAD}=\widehat{CAB}\)

Do đó: ΔAED\(\sim\)ΔACB

Suy ra: \(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà EC=BD

nên BEDC là hình thang cân

Thấu Kì Sa Hạ
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
19 tháng 7 2021 lúc 10:36

Vì AE = AB (gt)

⇒ ΔABE cân tại A

⇒ ∠ABE = ∠AEB

Ta có: ∠BAC = ∠ABE + ∠AEB = 2∠ABE

Vì AD = AC (gt)

⇒ ΔADC cân tại A

⇒ ∠ADC = ∠ACD

Ta có: ∠BAC = ∠ADC + ∠ACD = 2∠ADC

⇒ ∠ABE = ∠ADC

⇒ ∠DBE = ∠BDC

⇒ BE // CD

ΔABE cân tại A có M là trung điểm của BC nên AM ⊥ BE

ΔADC cân tại A có N là trung điểm của CD nên AN ⊥ CD

⇒ 3 điểm M, A, N thẳng hàng

Vậy 3 điểm M, A, N thẳng hàng

Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 7:54

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABKI có

M là trung điểm chung của AK và BI

Do đó: ABKI là hình bình hành

=>KI//AB

mà AB\(\perp\)AC

nên KI\(\perp\)AC

Xét ΔCAI có

IK,CH là đường cao

IK cắt CH tại K

Do đó: K là trực tâm của ΔCAI

=>AK\(\perp\)IC

Thái Lâm Oanh
Xem chi tiết
Sư Tử
15 tháng 6 2017 lúc 17:19

Đó sẽ là hình thang cân DECB. 
Trong bài tập này có 2 điều bạn phải làm rõ được: 
DE // BC và DC = BE. 
Chúng ta sẽ cùng làm từng điều một: 
- DE // BC: 
Giả thiết cho tam giác ABC cân A => AC = AB. 
- Xét 2 tam giác ADE và ACB bằng nhau theo trường hợp cgc 
=> góc ADE = ACB => DE // BC. 
Còn phần còn lại bạn tự làm

Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thúy Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2020 lúc 13:53

a)

Sửa đề: ΔABM=ΔADN

Xét ΔAED và ΔACB có 

AE=AC(gt)

\(\widehat{EAD}=\widehat{CAB}\)(hai góc đối đỉnh)

AD=AB(gt)

Do đó: ΔAED=ΔACB(c-g-c)

\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{ADN}=\widehat{ABM}\)

Xét ΔADN và ΔABM có

DN=BM(gt)

\(\widehat{ADN}=\widehat{ABM}\)(cmt)

AD=AB(gt)

Do đó: ΔADN=ΔABM(c-g-c)

b) Ta có: ΔADN=ΔABM(cmt)

nên \(\widehat{DAN}=\widehat{BAM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAM}+\widehat{DAM}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DAN}+\widehat{DAM}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{NAM}=180^0\)

hay M,A,N thẳng hàng(đpcm)