Trình bày âm mưu và việc thực hiện âm mưu của mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt
Trình bày âm mưu và việc thực hiện âm mưu của mĩ trong chiến lược chiến tranh đặc biệt
refer
- Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt”. - Mục đích: Mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng, tiến hành các hoạt động chống phá miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam.
- Âm mưu cơ bản là “Dùng người Việt đánh người Việt”.
Âm mưu của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” giống với âm mưu trong chiến lược nào sau đây?
A. Chiến tranh đơn phương
B. Việt Nam hóa chiến tranh.
C. Chiến tranh cục bộ
D. Tràn ngập lãnh thổ
Đáp án B
Âm mưu của Mĩ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” giống với âm mưu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” đều là: “Dùng người Việt đánh người Việt”.
Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam là
A. dùng người Việt đánh người Việt.
B. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
C. chia cắt miền Nam Việt Nam, tiêu diệt chủ nghĩa xã hội miền Bắc.
D. để chống lại phong trào cách mạng miền Nam
Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam là
A. dùng người Việt đánh người Việt
B. biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới
C. chia cắt miền Nam Việt Nam, tiêu diệt chủ nghĩa xã hội miền Bắc
D. để chống lại phong trào cách mạng miền Nam
Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam là
A. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
B. Chia cắt miền Nam Việt Nam, tiêu diệt chủ nghĩa xã hội miền Bắc.
C. Dùng người Việt đánh người Việt.
D. Để chống lại phong trào cách mạng miền Nam.
Âm mưu của Mĩ khi thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miền Nam là
A. Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
B. Chia cắt miền Nam Việt Nam, tiêu diệt chủ nghĩa xã hội miền Bắc.
C. Dùng người Việt đánh người Việt.
D. Để chống lại phong trào cách mạng miền Nam.
Trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam (1961 - 1965), Mĩ đã thực hiện âm mưu và thủ đoạn gì?
1. Âm mưu
- Âm mưu cơ bản là “Dùng người Việt đánh người Việt”.
2. Thủ đoạn (Hành động của Mĩ – Diệm)
- Đề ra kế hoạch Staley – Taylor, bình định miền Nam trong 18 tháng.
+ Tăng viện trợ quân sự cho Diệm, tăng cường cố vấn Mỹ và lực lượng quân đội Sài Gòn.
+ Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược” - xương sống của “Chiến tranh đặc biệt”, trang bị hiện đại, sử dụng phổ biến các chiến thuật mới như “trực thăng vận” và “thiết xa vận”.
+ Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mỹ ở miền Nam (MACV).
- Mở nhiều cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, tiến hành nhiều hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam.
Điểm mới trong âm mưu của Mĩ thể hiện ở chiến lược “Chiến tranh cực bộ” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là
A. mở rộng chiến tranh xâm lược Lào.
B. mở rộng chiến tranh xâm lược Campuchia.
C. mở rộng chiến tranh phá hoại Miền Bắc.
D. mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương.
Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền Nam.
- Âm mưu cơ bản của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt”.
- Mục đích: Mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng, tiến hành các hoạt động chống phá miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự chi viện của hậu phương miền Bắc cho chiến trường miền Nam.
- Thủ đoạn:
+ Mĩ đề ra kế hoạch Xtalây - Taylo mà nội dung chủ yếu là bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
+ Thành lập Bộ chỉ huy quân sự Mĩ ở miền Nam (MACV) để trực tiếp chỉ huy quân đội Sài Gòn.
- “Xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là “Ấp chiến lược”.
Tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam Việt Nam (1961 - 1965), Mĩ nhằm thực hiện âm mưu chiến lược nào?
A. Chia cắt lâu dài nước Việt Nam
B. Tách nhân dân với phong trào cách mạng
C. Cô lập lực lượng vũ trang cách mạng.
D. Dùng người Việt đánh người Việt.