Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Bình
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
29 tháng 4 2018 lúc 20:58

M B A C H G K
a) - Xét tam giác MHC và tam giác MKB có :
    BM=AC ( Do M là trung điểm BC )
  Góc BMK= Góc HMC ( đối đỉnh )
    MK=MC( theo giả thiết )
=) Tam giác MHC = tam giác MKB (c.g.c)
=) Góc HKB = góc MHC=90 độ ( 2 góc tương ứng )
b) - Có KH vuông góc AC
AB vuông góc AC 
=) AB//KH ( đpcm )
=) góc MAH=góc BMA và góc BMA=góc MBK ( So le trong )
=) Góc MAH=góc MBK
- Xét tam giác MKB và tam giác MHA có
Góc MBK=góc MAH(chứng minh trên)
Góc BKM= góc MHA = 90 độ
MH=MK( theo giả thiết )
=) tam giác MKB=tam giác MHA ( cạnh góc vuông-góc nhọn) 
=)BK=AH ( 2 cạnh tương ứng )
* Có thể chứng minh theo cách đoạn chắn nữa(Nhiều cách lắm)
c) - Vì tam giác MHC= tam giác MKB ( chứng minh a )
=) BK=HC( 2 cạnh tương ứng)
Mà BK=AN ( chứng minh b0
=) HC=AN =) H là trung điểm AC 
=) MH là đường trung tuyến của tam giác MAC mà MH đồng thời là đường cao của tam giác MAC
=) Tam giác MAC cân tại M.
d) - Có M là trung điểm BC =) AM là đường trung tuyến BC mà BH cũng là đường trung tuyến AC(chứng minh trên)
và BH cắt AM ở G =) G là trọng tâm của tam giác ABC( giao 3 đường trung tuyến )
=) AG = 1/3 AM (1)
Lại xét tam giác BGC có : GB+GC > BC ( theo bất đẳng thức tam giác ) (2)
Lại có tam giác ABC vuông tại A mà AM là đường trung tuyến BC 
=) AM = 1/2 BC (theo tính chất) 
Từ (1) =) 3AG=3.1/3AM=AM = 1/2 BC
=) 3AG<BC
Mà theo (2) thì GB+GC>BC =) GB+GC>3GA =) Đpcm .
 

Phạm Thị Bình
29 tháng 4 2018 lúc 21:48

AN ở đâu vậy bạn 

Phùng Quang Thịnh
30 tháng 4 2018 lúc 14:56

AH nha bạn . Mình viết nhanh quá nên viết nhầm :)) Lúc đấy đang vội ><

Dung Ocschos
Xem chi tiết
SPT_PhươngBg
9 tháng 6 2020 lúc 21:35

a. áp dụng pytago cho tam giác ABC ta có: \(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\)

góc C đối diện cạnh AB

góc B đối diện cạnh AC. Mà AC>AB nên góc B > góc C

b. xét 2 tam giác MHC và MKB có:

MK=MK

MB=MC

Góc HMC = góc KMB (đối đỉnh) => Tam giác MHC= MKB ( c.g.c)

=> Góc K = góc K = 90 => HK vuông góc BK.

mà HK vuông góc AC (gt) => BK//AC (cùng vuông góc với HK)

c. Xét 2(GA+GB+GC)= (GA+GB) + (GB+GC) + (GC+GA)

+ GA+GB > AB = 9

+GB+GC > BC = 15

+GC+GA > AC = 12

=>  2(GA+GB+GC) > 9+15+12=36

=> GA+GB+GC > 18 => đccm

Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Trương hoàng Long
Xem chi tiết
Trương hoàng Long
15 tháng 2 2016 lúc 20:09

mọi người giúp tôi với ngày mai phải nộp rồi

sdsf svfsd
15 tháng 2 2016 lúc 20:35

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có:

MH=HK(gt)

góc CMK= góc HMB( đối đỉnh)

BM=MC(M là trung điểm của MC)(gt)

=> tam giác MHB= tam giác MKC(c.g.c)

=> góc MHB=góc CKM 

=> MK vuông góc với CK

b) Kẻ CH

Ta có: MH vuông góc với AB(gt)=> KH vuông góc với AB(1)

          AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)(2)

Từ (1) và (2) => AC // HK(cùng vuông góc với AB)

=> góc ACH= góc CHK( so le trong) 

Xét tam giác ACH vuông tại A và tam giác KHC vuông tại K có:

CH là cạnh chung

góc ACH= góc CHK(chứng minh trên)

=> Tam giác ACH= tam giác KHC( cạnh huyền góc nhọn)

Còn câu c mình chịu

Đặng Minh Phụng
Xem chi tiết
Nguyen Van Truong
Xem chi tiết
Lê Bảo Hân
Xem chi tiết
Phi Yến
Xem chi tiết
Trần Ngọc Minh Hoàng
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
23 tháng 2 2021 lúc 19:05

Nếu tam giác ABC mà vuông tại A thì 2 tam giác ABM và ACM không thể bằng nhau đc

Mk nghĩ bn nên xem lại đề bài.

Khách vãng lai đã xóa