Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 12 2017 lúc 2:50

- Đất bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó kéo theo sự biến đổi đất, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt.

- Rừng được xem là "lá phổi" của môi trường sống. Rừng bị tàn phá, môi trường sinh thái sẽ bị biến đổi, tác động tiêu cực trực tiếp đến đời sống con người.

đạt
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
10 tháng 3 2021 lúc 20:49

Có gây ảnh hưởng

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 8 2023 lúc 19:03

Vì chất thải chăn nuôi xả trực tiếp ra môi trường

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
8 tháng 7 2017 lúc 22:07

- Đối với đời sống:

+ Vì cây cối thải ra khí ô-xi và hấp thụ khí cac-bô-níc, nên rừng làm bầu không khí trong lành, tốt cho sức khoẻ con người. Nếu rừng bị tàn phá, thì bầu không khí có thể sẽ bị ô nhiễm nặng nề, gây hại cho sức khoẻ con người.

+ Đất bị xói mòn ảnh hường đến sản xuất nông nghiệp,....

- Đối với môi trường tự nhiên:

+ Động và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng.

+ Biến đổi khí hậu toàn cầu, thiên tai thường xuyên xảy ra như lũ lụt, hạn hán,...

Lưu Hạ Vy
8 tháng 7 2017 lúc 20:02

Khí hậu thay đổi, đất bị xói mòn, hạn hán, lũ lụt ở đồng bằng, động vật hoang dã bị thu hẹp diện tích phân bố,...



Bình Trần Thị
9 tháng 7 2017 lúc 12:04

-Gây lũ lụt, đặc biệt là rừng đầu nguồn vì rừng có thể điều tiết nước rất tốt.
-Sạt lở, xói mòn đất vì rừng giúp giữ đất.
-Làm mất nơi sinh sống của các loài động vật, gây tuyệt chủng. Gián tiếp phá hoại đời sống con người vì khi không còn nơi sinh sống, thú vật sẽ về phá hoại công trình của con người, thậm chí đe dọa cả tính mạng.
-Gián tiếp gây hiệu ứng nhà kính và khí hậu ấm dần lên vì rừng lọc khí CO2 tạo ra O2, giúp cân bằng và duy trì lượng CO2 cho khí quyển, không vượt quá mức cho phép….

đạt
Xem chi tiết
tuyến nguyễn
Xem chi tiết
ka nekk
22 tháng 3 2022 lúc 18:20

Tham khảo: Trả lời: – Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng  gây ra xói mòn, rửa trôi. – Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,….

Kaito Kid
22 tháng 3 2022 lúc 18:20

– Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng vì gây ra xói mòn, rửa trôi.

– Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,….

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
22 tháng 3 2022 lúc 18:20

Tham khảo:

Trả lời: – Rừng có độ dốc lớn hơn 15 độ, nơi rừng phòng hộ không được khai thác trắng  gây ra xói mòn, rửa trôi. – Khai thác rừng nhưng không trồng rừng ngay thì sẽ làm cho đất bị thoái hóa, rữa trôi, xói mòn, có thể gây ra lũ lụt,….

Như Quỳnh
Xem chi tiết
Tuấn_Khải_Nguyễn_Hoàng
12 tháng 5 2021 lúc 20:20

a) xạt lỡ đất,tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém…gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.

b) trồng cây gây rừng, khuyến khích mọi ng ko nên chặt phá rừng, báo ngay cho cơ quan công an nếu phất hiện ra những trường hợp khai thác rừng trái phép

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
6 tháng 8 2023 lúc 18:41

Tham khảo:
- Các chất thải chăn nuôi chủ yếu gồm: chất thải rắn (phân, chất độn chuồng, thức ăn thừa hoặc rơi vãi, xác vật nuôi,...), chất thải lỏng (nước tiểu, nước tắm, nước rửa chuồng....) và chất thải khí (khi thở của vật nuôi, khi do phân huỷ chất thải hữu cơ,...)
- Những chất thải này là nguồn gây ra ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi vì chúng chứa các chất độc hại và gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, như mùi hôi, khí độc, nhiễm khuẩn, ô nhiễm nước, đất, không khí, và ảnh hưởng đến sức khỏe con người, động vật, đa dạng sinh học và các quá trình sinh thái.

Trúc Ly
Xem chi tiết
Lê Bảo Châu
18 tháng 1 lúc 14:39

Nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn:
+, Trong những tháng mùa khô, thời tiết không có mưa và nước sông bị bốc hơi do nắng nóng, lượng nước ngọt không đủ, làm hiện tượng xâm nhập diễn ra.
+, Do các hoạt động khai thác đất trồng nông nghiệp bừa bãi, mở rộng diện tích phá rừng, xây dựng công trình thủy lợi được thực hiện dày đặc, cơ sở vật chất được đầu tư ngày càng nhiều. 
+ Diện tích rừng tự nhiên giảm mạnh, ảnh hưởng đáng kể đến kế cấu đất.
+, Hiện tượng nóng lên toàn cầu tác động trực tiếp đến khí hậu, gây ra biến đổi khí hậu toàn cầu, nước biển dâng, tăng nhiệt độ đang diễn ra rất thường xuyên ở nhiều địa phương, khiến cho lượng mưa và nhiệt độ làm thay đổi đáng kể tốc độ bổ sung nước ngầm cho các hệ thống tầng ngậm nước, gây ra quá trình xâm nhập mặn.
+, Do hoạt động kinh tế của con người làm thay đổi lớn chế độ dòng chảy trên hầu hết các sông, suối dẫn đến sự suy giảm dòng chảy nghiêm trọng. Ngoài ra, còn làm gia tăng tình trạng lũ lụt, lũ quét, sạt lở bờ sông.
+, Việc khai thác quá mức nguồn nước ngầm để phục vụ cho đời sống nhân dân, phát triển kinh tế xã hội cũng gây ra sự cạn kiệt nguồn nước, không có sự bổ sung cần thiết để bù lại lượng nước đã bị khai thác càng làm gia tăng nguy cơ xâm nhập mặn.
+, Do ảnh hưởng của các quá trình nhân tạo, hoạt động thuỷ lợi và sử dụng phân bón hóa học,...

Biến đổi khí hậu:

Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển, băng quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thể là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thể giới hạn trong một vùng nhất định hay có thể xuất hiện trên toàn Địa Cầu.