Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 4 2022 lúc 9:44

undefined

Hưng Trương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
24 tháng 3 2022 lúc 18:11

\(c_{nước}=4200\)J/kg.K

\(c_{nhôm}=880\)J/kg.K

\(c_{đồng}=393\)J/kg.K

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}m_{nước}=m_1\left(g\right)\\m_{nhiệtkế}=m_2\left(g\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow m_1+m_2=1\left(1\right)\)

Nhiệt lượng nhiệt kế bằng nhôm thu đc:

\(Q_{thu}=\left(m_1\cdot4200+m_2\cdot880\right)\cdot\left(30-25\right)=5\left(4200m_1+880m_2\right)J\)

Nhiệt lượng quả cân bằng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=0,5\cdot393\cdot\left(100-30\right)=13755J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow5\cdot\left(4200m_1+880m_2\right)=13755\)

\(\Rightarrow4200m_1+880m_2=2751\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,563kg=563g\\m_2=0,463kg=463g\end{matrix}\right.\)

Trần Hoàng Bảo Nghi
Xem chi tiết
Bùi Chí Phương Nam
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 11 2019 lúc 9:04

Đáp án B

Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
19 tháng 7 2016 lúc 19:03

gọi :

Q1 là nhiệt lượng của quả cầu bằng đồng

Q2 là nhiệt lượng của quả cầu bằng nhôm

Q3 là nhiệt lượng của nhiệt lượng kế

Q4 là nhiệt lượng của nước

do không biết chất nào thu chất nào tỏa nên ta có:

\(Q_1+Q_2+Q_3+Q_4=0\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)+m_4C_4\left(t_4-t\right)=0\)

\(\Leftrightarrow380\left(100-t\right)+440\left(50-t\right)+460\left(40-t\right)+8400\left(40-t\right)=0\)

giải phương trình ta có t=42,8 độ C

Phạm Minh Đức
21 tháng 3 2017 lúc 18:32

sao không có chất nào thu toả j nhỉ

thôi sai bạn cứ việc sửa cho mình nha

Q1+Q2+Q3+Q4=0

=>380(100-t)+880.0,5(50-t)+460(40-t)+2.4200(40-t)=0

=38000-380t+22000-440t+18400-460t+336000-8400t=0

=414400=9680t

=t=42.8độ

Truong Vu Xuan
19 tháng 7 2016 lúc 19:03

nếu sai thì bạn cứ nói vì mình ko chắc nhé!haha

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 4 2017 lúc 3:29

Độ lớn của nhiệt lượng toả ra và nhiệt lượng thu vào :

Q t o ả  = c 1 m 1 t 2 - t + c 2 m 2 t 2 - t  =  c 1 m 1 t 2 - t + c 2 M - m 1 t 2 - t  (1)

Q t h u = c m t - t 1 + c 0 m 0 t - t (2)

Từ (1) và (2) dễ dàng tính được :

m 1  = 0,104 kg = 104 g ;  m 2  = 0,046 kg = 46 g.

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 5 2022 lúc 19:09

Nhiệt lượng thu vào của nhiệt lượng kế & nước là ( cho mnlk = 8,5  )

\(Q_{thu}=\left(1.300+1.4200\right)\left(32,5-30\right)=11250J\) 

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=16875J\) 

Nhiệt lượng chì và kẽm lần lượt toả ra là

\(Q_1=m_1130.\left(120-32,5\right)=m_111375J\\ Q_2=0,5-m_1.400\left(120-32,5\right)=0,5-m_1.35000J\) 

Ta có

\(Q_1+Q_2=Q_{toả}\\ m_1.11375+0,5-m_1.35000=16875\) 

Giải phương trình trên ta được

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1\approx0,026\\m_2\approx0,474\end{matrix}\right.\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 10 2017 lúc 9:47

Gọi t1=150C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế

t2=1000C - nhiệt độ của quả cân bằng đồng thau

t  - nhiệt độ khi cân bằng của hệ

Ta có:

Nhiệt lượng do quả cân tỏa ra:

Q q u a c a n = m q u a c a n . c 1 t 2 − − t = 0 , 5.3 , 68.10 2 . 100 − t = 18400 − 184 t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q H 2 O = m H 2 O . c H 2 O t − − t 1 = 2.4 , 18.10 3 . t − 15 = 8360 t − 125400

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q t o a = Q t h u ⇔ 18400 − 184 t = 8360 t − 125400 ⇒ t = 16 , 8 0 C

Đáp án: D