biet x > 2014 gia tri cua hai 2014 - x : 5 = la
biet x > 2014 gia tri lon nhat 2014 - x : 5 la ...................
\(\frac{7x+400y}{2014\left(x-3\right)^{2014}+1}\) tinh gia tri cua BT do biet x,y la cac so nguyen to thoa man : 17x+18y=124
Bài này lớp 7 giải dài hơn mệt
x,y>0 nên \(x< 7,2\)(7,2<124/17)
thử các số nguyên tố trong khoảng đó (2;3;5;7)
tính y và thử coi y có phải là nguyên tố ko?
tìm đc x=2;y=5
Cách lớp 9: công thức nghiệm tổng quát của pt 17x+18y=124
x=18i+2 (i nguyên)
y=17k+5 (k nguyên)
vì 0<x<7,2 nên x=2 suy ra y=5
phần còn lại là bấm máy
biet x,y la cac so nguyen.
gia tri nho nhat cua A= (2x-1)2014+(3y-4)20016 la
6/5*7/6*8/7*.....*2015/2014=X .Gia tri cua X la ?
tim gtnn cua bieu thuc sau (x^2 -9x)^2+ |y-2 | +10
tinh gia tri bieu thuc E = x^10 - 2014 x^9 -2014 x^8 - ... - 2014 x -1 biet x=2015
a)
\(\hept{\begin{cases}\left(x^2-9x\right)^2\ge0\\!y-2!\ge0\end{cases}\Rightarrow GTNN=10}\) đẳng thức đạt được khi y=2 và \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=9\end{cases}}\)
b)
cách 1: ghép tạo số hạng (x-2015)
E=x^9(x-2015)+x^8(x-2015)+....+x(x-2015)+x-1=2014 tại x=2015
hoặc
x^10-1=(x-1)(x^9+x^8+..+1) cái này cơ bản
-2014x^9-2014x-2014+2014 thêm 2014 bớt 2014
(x^9+x^8+..+1)(x-1-2014)+2014=(x-2015)(x^9+..+1)+2014=2014
Cho x va y la hai dai luong ti le thuan;x1,x2 la hai gia tri khac nhau cua x va y1,y2 la hai gia tri tuong ung cua y. biet x1+x2=-1 va y1+y2=-7. Hay tim gia tri tuong ung cua y voi x=3
vì x và y là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên:
\(\frac{x1}{x2}=\frac{y1}{y2}=\frac{x1+x2}{y1+y2}=\frac{-1}{-7}=\frac{1}{7}\) (1)
từ (1) => x=\(\frac{1}{7}y^{ }\)
vậy nếu x=3 thì y = 7.3=21
cho biet x va y la hai dai luong ti le thuan,x1 va x2 la hai gia tri khac nhau cua x,y1 va y2 la hai gia tri tuong ung cua y
a/ tinh x1 biet y1=-3=-2,x2=5
b/ tinh x2,y2 biet x2+y2=10,x1=2,y1=3
2014*gia tri tuyet doi cua x-12+(x-12)=2013*gia tri tuyet doi cua 12-x
Cho A = 2014 - 14 : aTính gia tri tu nhien lon nhat cua A biet a < 2014
\(2014-14=2000\) chia hết cho a
vậy a là ước của 2000
giá trị lớn nhất của a và nhỏ hơn 2014 là \(a=2000\)