Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến đời sống của một số đại diện bộ gặm nhấm?
giúp mình với ạ mai mình thi
Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến đời sống của một số đại diện bộ gặm nhấm?
Có Bộ răng tiến hóa hơn các bộ khác
-có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm
-có răng cửa lớn,thiếu răng nanh
-Hàm có khoảng trống lớn
giải thích 1 số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bộ gặm nhấm
TK:
Giải thích hiện tượng thực tế liên quan dến đời sống của một số đại diện bộ gặm nhấm ?
- VD : + Trong thực tế , người ta nuôi thỏ bằng chuồng sắt mak không phải bằng chuồng gỗ là do thỏ gặm nhấm nên các đồ gỗ,... sẽ bị thỏ gặm nát hết. Vì vậy phải làm chuồng sắt cho thỏ không thể gặm hỏng được
+ Trong thực tế, chuột hay cắn đồ đạc trong nhà, đặc biệt là các đồ dùng cứng,... là do chuột là loài gặm nhấm, răng chuột theo thời gian sẽ mọc dài liên tục, để bớt vướng thik bắt buộc chúng phải tự mài răng mòn đi bằng cách tự gặm vào đồ vật
tham khảo
Giải thích hiện tượng thực tế liên quan dến đời sống của một số đại diện bộ gặm nhấm ?
- VD : + Trong thực tế , người ta nuôi thỏ bằng chuồng sắt mak không phải bằng chuồng gỗ là do thỏ gặm nhấm nên các đồ gỗ,... sẽ bị thỏ gặm nát hết. Vì vậy phải làm chuồng sắt cho thỏ không thể gặm hỏng được
+ Trong thực tế, chuột hay cắn đồ đạc trong nhà, đặc biệt là các đồ dùng cứng,... là do chuột là loài gặm nhấm, răng chuột theo thời gian sẽ mọc dài liên tục, để bớt vướng thik bắt buộc chúng phải tự mài răng mòn đi bằng cách tự gặm vào đồ vật
Giải thích một số hiện tượng liên quan đến âm thanh trong đời sống thực tế.
ngồi dưới cái cây ta nghe tiếng gió vi vu, do luồng gió và lá cây tạo thành.
5. Bài tập tính vận tốc truyền âm.
6. Giải thích một số hiện tượng liên quan đến âm thanh trong đời sống thực tế.
Mình nghĩ câu 5 bạn nên học thuộc những công thức tính quãng đường truyền âm, vận tốc truyền âm, thời gian truyền âm nhé. Và cả những vận tốc truyền âm của 1 số chất như nước, không khí và thép nữa. Bài 5 là bài tập vận dụng thôi nên bạn có thể tìm những bài tập vận dụng để làm thử nhé
Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của bộ gặm nhấm,bộ ăn thịt thích nghi với đời sống,tập tính dinh dưỡng?
giúp mik nha :)))
Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
– Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc
Câu 1. Hãy chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống ở nước?
Câu 2. . Những đặc trưng của ba bộ bò sát: bộ có vảy, bộ cá sấu và bộ rùa?
Câu 3.Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát?
- Cấu tao ngoài của bò sát có ý nghĩa gì với đời sống ở cạn ?
- Tại sao thằn lằn thích phơi nắng?
- Tại sao thằn lằn sống được nơi khô ráo?
- Tại sao thằn lằn phải di chuyển bằng bò sát mặt đất?
...
Câu 4. Chứng minh đặc điểm cấu tạo ngoài của các bộ chim phù hợp với môi trường sống? ( Bộ gà, bộ ngỗng, bộ cắt)
Câu 5. Đề xuất các biện pháp bảo vệ sự đa dạng và phong phú của lớp chim?
Câu 6. Trình bày đặc điểm của bộ dơi và bộ cá voi?
Câu 7. Nêu các đại diện của bộ gặm nhấm? Cho biết đặc điểm về đời sống và một số tập tính của chúng?
Câu 8. Vì sao nói loài chuột phá hoại mùa màng rất ghê gớm?
Tham khảo: Lần sau đăng tách ra bớt !!
Câu 1 : Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước. - Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.
Câu 2 : - Bộ có vảy: Thằn lằn bóng (hàm ngắn, răng nhỏ, không có mai và yếm). - Bộ cá sấu: Cá sấu Xiêm (hàm dài, nhiều răng lớn, không có mai và yếm).- Bộ rùa: Rùa núi vàng (hàm không có răng, có mai và yếm).
Câu 3 : *Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống hoặc cấu tạo ngoài của bò sát: +Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. + Cổ dài: tăng khả năng quan sát. + Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. + Bàn chân có 5 ngón, Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.+ Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. + Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
*Lớp bò sát: Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: _ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc. _ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí_ Phổi có nhiều vách ngăn_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt._ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
* Thằn lằn thích phơi nắng vì : Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt ( máu lạnh ) , nhiệt độ cơ thể sẽ tùy thuộc vào nhiệt độ môi trường .Khi nhiệt độ mô trường xuống thấp ( đêm xuống ),thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu , nó không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết .
* Thằn lằn sống ở nơi khô ráo vì : Thằn lằn là một loại động vật biến nhiệt..Thân nhiệt của thằn lằn thường biến đổi theo khí hậu của môi trường..Vì vậy thằn lằn thường thích nghi với đời sống ở nơi khô ráo.
* Thằn lằn di chuyển bằng bò sát mặt đất vì : Thằn lằn và các sinh vật cùng loại được gọi là bò sát vì chân của các sinh vật này quá ngắn, bé không thể nâng cơ thể lên được, nên khi di chuyển toàn thân áp sát xuống mặt đất, hay nói cách khác là chúng bò sát đất nên được gọi là bò sát.
Câu 4 :
Câu 5 : các biện pháp:
- xây dựng vườn quốc gia, khu bảo tồn
- không săn bắt làm ảnh hưởng tới môi trường sống của động vật thuộc lớp chim
- tuyên truyền để mọi người cùng bảo vệ động vật thuộc lớp chim
- trồng cây xanh
- lên án các hành vi bắt giữ, săn bắn các loài chim quý hiếm,..
Câu 6 : Đặc điểm của bộ dơi là:
- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây) Đặc điểm của bộ cá voi là: - Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.
Câu 7 :
Đại diện: Chuột đồng, sóc, ...
Bộ Gặm nhấm: cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt.
Câu 8 : Vì khả năng phát triển nòi giống của chuột nhanh một cách khủng khiếp. Một năm một đôi chuột có thể sinh sản 2-4 lứa, mỗi lứa để 2-15 con, tuổi trưởng thành sinh dục chỉ khoảng 1-3 tháng. Bằng cách tính toán người ta thấy rằng một đôi chuột sau một năm có thể sinh sản được 800 cháu chắt, ăn hết gần 200kg lương thực gây hại rất lớn cho mùa màng, nhất là tập tính gặm nhấm cây lúa, hoa màu, các vật cứng ngay cả khi không đói, vì vậy răng bị mòn đi, nhưng răng lại có khả năng dài liên tục
-Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến cơ xương.
-Giải thích một số hiên tượng liên quan đến đặc điểm của máu, miễn dịch và truyền máu.
10. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến vòng đời và các bệnh về giun sán kí sinh
“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.”
a. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào, của ai?
- Văn bản: Cuộc chia tay của những con búp bê
- Tác giả: Khánh Hoài
b. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì?
- Miêu tả và biểu cảm
c. Xác định từ láy, cho biết tác dụng của các từ láy trong việc diễn tả cảm xúc và tâm trạng của nhân vật.
d. Từ văn bản có đoạn văn được trích dẫn, em nhận thấy gia đình có vai trò giáo dục như thế nào đối với mỗi con người?
Câu 2 (1,0 điểm)
a. Chép chính xác phần phiên âm hoặc dịch thơ bài “Nam quốc sơn hà”
b. Trình bày đặc điểm của thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Câu 3 (4,0 điểm)
Viết đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ về bài ca dao sau:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao, biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Trong đoạn có sử dụng một từ Hán Việt (xác định rõ)
Giải thích một số hiện tượng liên quan đến đời sống của lưỡng cư
tham khảo
Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:
– Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí
– Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.
tham khảo
\
Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:
- Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí
- Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.
Tham khảo:
Một số hiện tượng liên quan đến đời sống lớp lưỡng cư:
– Lưỡng cư sống nơi ẩm ướt gần bờ nước ếch hô hấp chủ yếu qua da, do vậy cần điều kiện là bề mặt da luôn ẩm ướt để tiến hành trao đổi khí
– Lưỡng cư thường bắt mồi về đêm vì mắt của loài ếch kém, không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, do đó ban đêm nó có lợi thế hơn để bắt mồi, hạn chế sự cạnh tranh ban ngày với các loài khác.
Mọi người giúp mình với ạ, cảm ơn mọi người nhiều!
Câu 21 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu.
A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền
C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp
Câu 22: Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng?
A. Bộ dơi | B. Bộ móng guốc |
C. Bộ thú huyệt | D. Bộ cá voi |
Câu 23 : Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây?
A.Ruột già tiêu giảm.
B.Manh tràng phát triển.
C. Dạ dày phát triển.
D. Có đủ các loại răng.
Câu 24: Vì sao thỏ tuy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt nhưng trong một số trường hợp, chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi
A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau
B. Vì màu lông của thỏ thường lẫn với màu môi trường khiến kẻ thù không nhận ra
C. Vì thỏ thường chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà khi đuổi
D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc
Câu 25: Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con
B. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C. Thụ tinh trong và đẻ trứng
D. Thụ tinh trong
Câu 26 : Nhau thai có vai trò
A. Là cơ quan giao phối của thỏ
B. Đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ nuôi phôi
C. Là nơi chứa phôi thai
D. Nơi diễn ra quá trình thụ tinh
Câu 27 : Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu?
A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành.
B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn.
C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn
Câu 28: Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A. Thỏ rừng châu Âu.
B. Nhím đuôi dài.
C. Sóc bụng đỏ.
D. Chuột đồng nhỏ.
Câu 29: chọm từ/ cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Cá voi xanh có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da ….(2)…và …(3)…gần như tiên biến hoàn toàn.
A. (1): hình cầu, (2): rất mỏng, (3) chi sau
B. (1) hình cầu, (2): rất dày, (3) chi trước
C. (1): hình thoi, (2) rất mỏng, (3) chi trước
D. (1): hình thoi, (2) rất dày, (3) lông.
Câu 30: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
A. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
B. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
C. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
D. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Số ý đúng là
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Câu 31. Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh?
A. Thường hoạt động vào ban đêm.
B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông.
C. Móng rộng, đệm thịt dày.
D. Chân cao, dài.
Câu 32. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?
A. Do các hoạt động của con người.
B. Do các loại thiên tai xảy ra.
C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.
D. Do các loại dịch bệnh bất thường.
Câu 33. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao.
B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài.
C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.
D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài.
Câu 34. Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì?
A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng.
B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt.
C. Giúp lẩn tránh kẻ thù.
D. Tránh mất nước cho cơ thể.
Câu 35: Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm:
A. Sử dụng các thiên địch
B.Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
C. Gây vô sinh ở động vật gây hại
D.Đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại
21 B
22 C
23 B
24 C
25 B
26 B
27 C
28 A
29 D
30 D
31 B
32 A
33 C
34 A
35 A
21.B 22.C 23.B 24.C
25.B 26.B 27.C 28.A
29.D 30.D 31.B 32.A 33.C 34.A 35.A