Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Sồi
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
24 tháng 2 2020 lúc 11:50

Gọi khối lượng nước nóng là \(m_1\)

Khối lượng nước lạnh là \(m_2\)

Tổng khối lượng là \(m=m_1+m_2\)= 12 kg (1)

Nhiệt độ nước nóng là \(t_1=85^0\) C

Nhiệt độ nước lạnh là \(t_2=15^0\) C

Nhiệt độ khi cân bằng là \(t=36^0\) C

Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường là không đáng kể, ta có

\(_{Q_{tỏa}=Q_{thu}}\)

\(\Rightarrow m_1c\left(t_1-t\right)=m_2c\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow49m_1=21m_2\) (2)

Từ (1) và (2)

\(m_1\) = 3,6 kg; \(m_2=8,4\) kg

Vậy cần dùng 3,6 kg nước nóng và 8,4 kg nước lạnh.

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Phương Vũ
Xem chi tiết
Chichimeo doraemon
25 tháng 4 2022 lúc 9:44

\(Hâhfdf\)

Chichimeo doraemon
25 tháng 4 2022 lúc 9:46

Tóm tắt:

V1= 2l => m1= 2 kg

t1= 25oC

t2= 100oC

c = 4200J/kg.K

t= 50oC

t3= 30oC

--------------------------

- Q= ? (J)

- V2= ? (kg)

Bài làm

- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:

Q= m1.c.t

= m1.c.(t- t1)

= 2. 4200. ( 100- 25)

= 630 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:

Qtỏa = m1 . c. 

= m1. c. ( t2- t)

= 2. 4200. ( 100- 50)

= 420 000 (J)

Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:

Qthu= m2. c. t

= m2. c. ( t - t3)

= m2. 4200. ( 50- 30)

= 84 000. m2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:

420 000= 84 000. m2

m2 = 5 (kg)

=> V2= 5l

Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J

- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC

Hồ Hoàng Khánh Linh
25 tháng 4 2022 lúc 9:47

Tham khảo:

Tóm tắt:

V1= 2l => m1= 2 kg

t1= 25oC

t2= 100oC

c = 4200J/kg.K

t= 50oC

t3= 30oC

--------------------------

- Q= ? (J)

- V2= ? (kg)

Bài làm

- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:

Q= m1.c.△△t

= m1.c.(t- t1)

= 2. 4200. ( 100- 25)

= 630 000 (J)

- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:

Qtỏa = m1 . c. △△t

= m1. c. ( t2- t)

= 2. 4200. ( 100- 50)

= 420 000 (J)

Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:

Qthu= m2. c. △△t

= m2. c. ( t - t3)

= m2. 4200. ( 50- 30)

= 84 000. m2

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:

420 000= 84 000. m2

m2 = 5 (kg)

=> V2= 5l

Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J

- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC

Bommer
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 5 2022 lúc 9:33

Tóm tắt :

Kim loại                                            Nước 

m1 = 700 g = 0,7 kg                V2 = 0,35 lít = m2 = 0,35 kg

t1 = 100oC                               t1 = 30oC

t2 = 40oC                                 t2 = 40oC

c1 = ?                                       c2 = 4200 J/kg.K

Giải

Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 30oC lên 40oC

\(Q_2=m_2c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)=14700\left(J\right)\)

Mà Qthu = Qtỏa

\(\Rightarrow m_1c_1.\left(t_1-t_2\right)=14700\left(J\right)\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{14700:\left(100-40\right)}{0,7}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

 

 

 

 

 

Bommer
16 tháng 5 2022 lúc 2:05

help me khocroi

TV Cuber
16 tháng 5 2022 lúc 3:59

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1.\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,7.c_1.\left(100-40\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)\)

\(\Leftrightarrow42c_1=14700\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{14700}{42}=350\)J/K.kg

Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Uyên Dii
Xem chi tiết
thien ty tfboys
11 tháng 5 2017 lúc 18:40

Ta có pt cân = nhiệt:

Q1 tỏa= Q2 thu

m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)

3.4200(100-40)=m2.4200(40-20)

m2=9

Xem chi tiết
Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4

Tường
Xem chi tiết
huy123
15 tháng 5 2021 lúc 21:30

a/Nhiệt lượng nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=\(m_{nước}.c_{nước}.\)Δt\(_{nước}\)=2.5.4200.(30-28)=21000J

b/Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: Q\(_{tỏa}\)=m\(_{đồng}.c_{đồng}\).Δt\(_{đồng}\)=m\(_{đồng}\)380.(100-30)=26600.m\(_{đồng}\)J

Theo phương trình cân băng nhiệt \(\Rightarrow\)Q\(_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow\)21000=26600.m\(_{đồng}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{21000}{26600}\)=m\(_{đồng}\)

\(\Rightarrow\)m\(_{đồng}\)\(\approx\)0.79kg

Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Phương An
6 tháng 4 2017 lúc 16:33

t = 460

t1 = 150

t2 = 950

c = 4200J/kg.K

m1 + m2 = 5kg
_____________

m1 = ? (kg)

m2 = ? (kg)

~~~

Nhiệt lượng của nước thu vào:

Qthu = m1 . c . (t - t1) = 4200 . (46 - 15) . m1 = 130 200m1 (J)

Nhiệt lượng của nước toả ra:

Qtoả = m2 . c . (t2 - t) = 4200 . (96 - 46) . m2 = 210 000m2 (J)

Nhiệt lượng của nước thu vào bằng nhiệt lượng của nước toả ra nên ta có: 130 200m1 = 210 000m2

=> \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{50}{31}\)

=> m1 = \(\dfrac{50}{31}m_2\)

Theo đề bài, ta có: m1 + m2 = 5

=> \(\dfrac{50}{31}m_2+m_2=5\)

=> m2 \(\approx1,9\left(kg\right)\)

=> m1 \(\approx3,1\left(kg\right)\)

Vậy . . .

Cheewin
6 tháng 4 2017 lúc 19:57

Hỏi đáp Vật lý