Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quandung Le
Xem chi tiết
Võ Sỹ Thái Hào
5 tháng 5 2018 lúc 21:58

=> x+y/xy =1/3                 =>3.[(x-3)+3]=(x-3).y            TH1:x-3=1;y-3=9           TH3:x-3= -1;y-3= -9        Vậy{x;y}={4;12};{6;6};{2;-6}

=>(x+y).3=xy                   =>3.(x-3)+9=(x-3).y              =>x=4;y=12(TM)                   =>x=2;y= -6(TM)

=>3x + 3y=xy                  =>9=(x-3)(y-3)                     TH2:x-3=3;y-3=3            TH4:x-3=3;y-3=3

=>3x=xy-3y                    =>x-3;y-3 thuộc Ư(9)            =>x=6;y=6(TM)                    =>x=0;y=0(L)

=>3x=(x-3).y

Hoàng Xuân Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
27 tháng 1 2016 lúc 21:30

Bạn xem lại đề hộ mình. Hình như có vấn đề. 

 

Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
19 tháng 3 2018 lúc 21:17

a) \(\frac{x}{7}+\frac{1}{14}=-\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{14}+\frac{1}{14}=\frac{-1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2x+1}{14}=\frac{-1}{y}\)

\(\Rightarrow\left(2x+1\right).y=\left(-1\right).14=\left(-14\right)\)

Ta có bảng sau :

2x + 11-114-142-27-7
2x0-213-151-36-8
x0-1\(\frac{13}{2}\)\(\frac{-15}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)3-4
y-1414-11-77-2

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(-1;14\right),\left(3;-2\right),\left(0;-14\right),\left(-4;2\right)\right\}\)

b) \(\frac{x}{9}+-\frac{1}{6}=-\frac{1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2x}{18}+\frac{-3}{18}=\frac{-1}{y}\)

\(\Rightarrow\frac{2x-3}{18}=\frac{-1}{y}\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right).y=\left(-1\right).18=\left(-18\right)\)

Ta có bảng :

2x - 31-118-183-36-69-9-22    
2x4221-15609-312-615    
x21\(\frac{21}{2}\)\(\frac{-15}{2}\)30\(\frac{9}{2}\)\(\frac{-3}{2}\)6-3\(\frac{1}{2}\)\(\frac{5}{2}\)    
y-1818-11-66-33-229-9    

Vậy \(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;-18\right),\left(1;18\right),\left(3;-6\right),\left(0;6\right),\left(6;-2\right),\left(-3,2\right)\right\}\)

Chi Lê
Xem chi tiết
Seulgi
3 tháng 5 2019 lúc 14:33

7/x - y/1

=> xy = 7

=> x;y thuộc Ư(7) mà x;y nguyên 

=> x;y thuộc {1; 7; -1; -7}

xét bảng

Chi Lê
3 tháng 5 2019 lúc 14:45

tại sao \(\frac{7}{y}-\frac{y}{1}\)

๖²⁴ʱTú❄⁀ᶦᵈᵒᶫ
9 tháng 6 2020 lúc 14:09

Chuyển vế đổi dấu bn nhé !, chép đề lại còn sai.

\(\frac{7}{x}=\frac{y}{1}\)

\(xy=7\)

=> x;y \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

x1-17-7
y7-71-1
Khách vãng lai đã xóa
Hà Minh Đức
Xem chi tiết
ariesgirl
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
31 tháng 7 2020 lúc 20:19

ta có \(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}\)

\(\Rightarrow\frac{y+x}{z}-1=\frac{z+x}{y}-1=\frac{x+y}{z}-1\)

\(\Rightarrow\frac{y+z}{x}=\frac{z+x}{y}=\frac{x+y}{z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
31 tháng 7 2020 lúc 20:22

a,Sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

 \(\frac{x+y+2020}{z}=\frac{y+z-2021}{x}=\frac{z+x+1}{y}=\frac{x+y+y+z+z+x}{x+y+z}=2\)

\(< =>\frac{2}{x+y+z}=2< =>x+y+z=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
31 tháng 7 2020 lúc 22:14

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x+y+2020}{z}=\frac{y+z-2021}{x}=\frac{z+x+1}{y}=\frac{x+y+2020+y+z-2021+z+x+1}{x+y+z}\)

\(=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

Mà  \(\frac{x+y+2020}{z}=\frac{y+z-2021}{x}=\frac{z+x+1}{y}=\frac{2}{x+y+z}\)

nên \(\frac{2}{x+y+z}=2\)

\(\Rightarrow x+y+z=1\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thu ngà
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
1 tháng 4 2017 lúc 21:32

<=> x+y+2=xy

<=> y+2=xy-x

<=> y+2=x(y-1)

<=> x= (y+2)/(y-1)=(y-1+3)/(y-1)= 1+ 3/(y-1)

Vậy, để x nguyên thì y-1 phải là ước của 3

=> y-1={-3; -1; 1; 3}

=> y={-2; 0; 2; 4}

=> x={0; -2; 4; 2}

Do x, y khác 0 nên các cặp x, y thỏa mãn là (4; 2) và (2; 4)

Trần Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Khánh Linh
6 tháng 12 2017 lúc 21:12

Vì \(x+\frac{1}{y}\in Z;y+\frac{1}{x}\in Z\)nên \(\left(x+\frac{1}{y}\right)\left(y+\frac{1}{x}\right)\in Z\)

=>\(xy+\frac{1}{xy}\in Z\)

=>\(\left(xy+\frac{1}{xy}\right)^3\)

=>\(x^3y^3+\frac{1}{x^3y^3}+3\left(xy+\frac{1}{xy}\right)\)\(\in Z\)

=>ĐPCM

Trương Thái Hậu
Xem chi tiết
phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 13:47

1, ta co \(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x}{20}=\frac{y}{24}\)

\(\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}\)

=>\(\frac{x}{20}=\frac{y}{24}=\frac{z}{21}=\frac{x+y-z}{20+24-21}=\frac{69}{23}=3\)

=>\(x=3\cdot20=60\)

    \(y=3\cdot24=72\)

    \(z=3\cdot21=63\)

phanthaonon
11 tháng 8 2016 lúc 14:16

3. ta co \(\frac{x}{15}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{t}{1}=\frac{x+y-z+t}{15-7+3-1}=\frac{10}{10}=1\)

=> \(x=1\cdot15=15\)

     \(y=1\cdot7=7\)

     \(z=1\cdot3=3\)

     \(t=1\cdot1=1\)

Kệ Chúng m T Lợi
2 tháng 9 2018 lúc 14:34

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{9}=\frac{x-y+z}{5-7+9}=\frac{315}{7}=45\)

  suy ra:   x/5 = 45   =>  x  =  225

               y/7 = 45  =>  y  =  315

               z/9 = 45  =>  z  =  405