a) Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B, I là trung điểm của đoạn BC. Tính độ dài của đoạn AB, biết rằng AC = 5 cm và CI = 7 cm.
b) Vẽ góc xMy có số đo bằng 0 45 , sau đó vẽ tia đối Mx’ của tia Mx và tia đối My’ của tia My.
Bài 4: Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B, I là trung điểm của đoạn BC. Tính độ dài của đoạn AB, biết rằng AC = 5 cm và CI = 7 cm
\(\text{# }\)\(22-10-200?\)
Do \(I\) là trung điểm của đoạn \(BC.\)
Nên : \(I C = I B\) ( Tính chất của trung điiểm )
Nên : \(I C = I B ( = 7 c m )\)
Do \(C\) nằm giữa \(A\) và \(B\)
Mà : \(A C < C B ( 5 c m < 7 c m )\)
Đoạn thẳng CB dài: \(7 + 7 = 14 c m\)
\(A C + C B = A B\)
Hay \(5 + 14 = A B\)
\(AB=19cm\)
Vậy nên \(AB=19cm\)
Ta có: I là trung điểm của BC
=> CI = IB
mà CI = 7cm
=> IB = 7cm
Độ dài đoạn thẳng AB là
7 + 7 + 5 = 19(cm)
Kết quả của phép tính: I(-105) + (-15)I + I(-111) - (-31)I là ...........
Số thứ 9 của dãy số: -103; -94; -85; -76; ...... có giá trị là: .........
Kết quả của phép tính: 8273 + (-111) + 227 + (-389) là
Tìm số nguyên x, biết x thỏa mãn: 2x + (-12) = -I-58I
Trả lời: x =......
Cho đoạnt hẳng AB dài 18cm. C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm Ac và N là trung điểm của CB. Độ dài đoạn MN là .......... cm.
Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng và điểm N nằm giữa hai điểm M, P. Gọi E và F tương ứng là trung điểm của các đoạn thẳng MN, NP. Biết MN = 5cm. NP = 9cm. Khi đó độ dài đoạn EF là ......... cm.
Trên tia Ot vẽ đoạn thẳng OA = 4cm, OB = 3OA, trên tia đối của tia Ot vẽ đoạn thẳng OC = 2OB. Khi đó tổng độ dài: AB + BC + CA là .......... cm.
Cho a là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 7, biết rằng sau khi xóa đi chữ số 7 thì a giảm đi 484 đơn vị. Vậy a = ............
Cho đoạn thẳng AB và một điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. Gọi C là một điểm thuộc tia AB và nằm giữa A, B. Biết số đo góc AMB = 90o, góc BMC = 30o.
Số đó góc AMC = ..........o.
Biết A = 62xy427 chia hết cho 99. Khi đó x + y = ..........
Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?
trên tia Ax vẽ 2 điểm B và C sao cho AB = 2,5 cm; AC = 5 cm
a)chứng tỏ B nằm giữa A và C
b)tính độ dài đoạn BC
c) điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? vì sao?
d)trên tia đối của tia Ax, lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD. tính độ dài đoạn DC
mk vẽ hình thôi
Đây là phần cuối ( trung điểm vẫn là A đấy nhé )
1, Cho đoạn thẳng AB = 7 cm . Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A và B cho AM = 4 cm
a. Tính độ dài đoạn thẳng MB
b . Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AM . Tính độ dài đoạn thẳng BC
2 , Trên tia Ox , lấy 2 điểm A , B sao cho OA = 5 cm , OB = 7cm
a , Tính AB
b , Gọi Oy là tia đối của tia Ox , điểm C thuộc tia Oy sao cho BC = 12 cm . Chứng tỏ rằng điểm O là trung điểm của đoạn AC
1/ a. Vì AB>AM ( 7>4) nên M nằm giữa hai điểm A và M, ta có :
AM + BM = AB
4 + BM = 7 (cm)
BM = 7 - 4 = 3 (cm)
b. Vì A là trung điểm của CM nên : AC = CM =\(\frac{1}{2}AM=\frac{4}{2}=2\left(cm\right)\)
Vì CM < BM (2<3) nên :
CM + BM = BC
2 + 3 = 5 (cm)
a) Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB, M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Biết AC = 12 cm. Tính độ dài cạnh IM. b) Cho tia Ox như hình vẽ. Hãy vẽ tia Oy và Oz sao cho 0 0 xOy 70 ; xOz 100 . = = Dùng thước đo góc xác định số đo của góc yO
Cho đoạn thẳng AB dài 8 cm. Lấy điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho Ac = 4. a) Tính độ dài đoạn CB b) chứng tỏ rằng điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB 2. Vẽ góc nhọn AOB, lấy điểm D nằm trong góc. Vẽ tia OD, kể tên các góc có trong hình vẽ
a: C nằm giữa A và B
=>CA+CB=AB
=>CB=4cm
b: C nằm giữa A và B
CA=CB
=>C là trung điểm của AB
Bài 1: Cho Ở nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = 5 cm. Biết OA = 1 cm, OB = 2 cm. Hãy số sánh AB và AC.
Bài 2: Cho đoạn thẳng AB dài 10 cm và một điểm thuộc đoạn thẳng AB, biết AC = 5 cm.
a) Chứng tỏ C là trung điểm của đoạn thẳng AB.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB. Tính độ dài đoạn thẳng MN
Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm, M là điểm thuộc tia đối của tia BA sao cho BM = 3 cm. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MA và MB.
a) Chứng to rằng MB lớn hơn MB
b) Chứng tỏ rằng điểm K nằm giữa M và I
c) Tính IK
Bài 4: Cho n điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng
a) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm khi n = 5
b) Tính số đường thẳng đi qua các cặp điểm theo n
1) Cho đoạn thẳng Ab = 12 cm. Vẽ điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 8 cm, vẽ D thuộc đoạn thẳng AB sao cho BD = 5 cm.
a, Chứng tỏ D nằm giữa hai điểm A và C.
b, Tính độ dài đoạn thẳng CD.
2) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, trên tia AB, lấy điểm C sao cho AC = 2cm.
a, Tính độ dài đoạn thẳng BC.
b, Trên tia đối của tia Bc, lấy điểm D sao cho BD = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng Cd.
3) Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 2cm, OB = 5 cm, OC = 7 cm.
a, Chứng tỏ B nằm giữa A và C.
b, So sánh độ dài hai đoạn thẳng AB và BC.