Điểm M thuộc đường thẳng y= 3x + 4 cách trục hoành một khoảng bằng 2. Tìm tọa độ của M
Mng giải giúp e với e cảm ơn ạ <3
Điểm M ( xM ; yM ) thuộc đường thẳng y= 3x + 4 cách trục hoành một khoảng bằng 2. Tìm tọa độ của M
Giúp mình bài này với:
Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng y=2x-5, sao cho điểm M cách trục hoành một khoảng bằng 1 đơn vị
nghĩa là \(\left|x\right|=1\), chia 2 TH rồi tìm y là xong
Cho hàm số y=(m-2)x+m+3 (d) . Tìm m để
a) (d) song song với y=3x-3+m
b) (d) vuông góc với y=3x-3+m
c) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
d) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
e) y=-x+2, y=2x-1, y=(m-2)x+m+3 đồng quy
f) biết (d) tạo với trục hoành một góc 45°
g) biết (d) tạo với trục hoành một góc 150°
h) khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 1
i) (d) cắt Ox, Oy tạo thành Δ có S=2
k) cminh: với mọi giá trị của m thì (d) luôn đi qua 1 điểm cố định. Tìm điểm đó.
mình vừa kiểm tra phần này lun nè
Giúp mình với
Điểm M (x;y)thuộc đường thẳng y= 2x+1 và cách trục hoành một khoảng = 3 . Tìm toạn độ điểm M
Vì M cách trục hoành một khoảng = 3 => \(\orbr{\begin{cases}y_m=3\\y_m=-3\end{cases}}\)
* Với \(y_m=3\Rightarrow x_m=\frac{3-1}{2}=1\)=> \(M_1(1;3)\)
* Với \(y_m=-3\Rightarrow x_m=\frac{-3-1}{2}=-2\)=> \(M_2(-2;-3)\)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d có phương trình x − 1 2 = y − 3 = z − 2 0 và mặt phẳng P : x + y = 0 . Tìm tọa độ điểm M trên d có hoành độ dương sao cho khoảng cách từ M đến (P) bằng 2 .
A. M 3 ; − 3 ; 2
B. M 7 ; − 9 ; 2
C. M 5 ; − 6 ; 2
D. M − 1 ; 3 ; 2
cho hàm số y=(m+3)x+2 (d) . tìm m để
a, đường thẳng (d) cắt Ox và Oy lần lượt tại A và Bsao cho tam giác OAB cân
b, diện tích tam giác OAB bằng 1
c, khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất
d, khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng 2
e, đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng 2
f, đường thẳng (d) cắt trục Ox tại điểm có hoành độ lớn hơn 2
Gợi ý :
a) y = 2 => x = 2 hoặc -2 ( do có thể < 0 hay > 0 )
b) S(OAB) = 1 => |x| = 1 => x = 1 hoặc -1
c) Gọi khoảng cách từ O tới (d) là OH
OH bé hơn hoặc bằng khoảng cách 2 của O tới điểm cố định trên Oy
=> max = 2 khi d song^2 Ox => x = 0 => đúng mọi m
d) Thay vào biểu thức hệ thức lượng => khoảng cách từ O tới điểm mà d cắt trên Ox là 0 => d trùng Oy
e) thay x vào có kết quả
f) cắt tại điểm > 2 => biểu thức biểu diễn x > 2 ( -2/(m+3) )
Bài 4. Cho các hàm số: y =3x và y =-3x +4
1)Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ, đồ thị hai hàm số đã cho.
2)Tìm tọa độ giao điểm M của đồ thị hai hàm số trên bằng phép toán.
3)Tính khoảng cách từ O ( gốc tọa độ) đến đường thẳng y =-3x +4.
4)Trong các điểm: C(\(\dfrac{1}{3};3\)) ; D(2;10) điểm nào thuộc, điểm nào không thuộc đồ thịhàm số y= -3x+4. Vì sao?
5)Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có hoành độ bằng x=\(\dfrac{2}{3}\) .
6) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm có tung độ bằng y = -2 .
7) Tìm trên đường thẳng y =-3x +4 điểm M (x;y) sao cho y2+ xy -2x2=0.
8) Tìm trên đường thẳng y =-3x+4 điểm N(x;y) sao cho khoảng cách từ N đến Ox bằng 4 lần khoảng cách từ N đến Oy
cho hàm số bậc nhất y=(m-2)+m+1 có đồ thị là đường thẳng (d)
gọi A và B theo thứ tự là giao điểm của (d) với trục hoành và trục tung. tìm m để khoảng cách gốc tọa độ O(0;0) đến (d) bằng \(\sqrt{2}\)
Sửa: \(\left(d\right):y=\left(m-2\right)x+m+1\)
PT giao (d) với Ox \(y=0\Leftrightarrow x\left(m-2\right)=-m-1\Leftrightarrow x=\dfrac{m+1}{2-m}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{m+1}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m+1}{2-m}\right|\)
PT giao (d) với Oy \(x=0\Leftrightarrow y=m+1\Leftrightarrow B\left(0;m+1\right)\Leftrightarrow OB=\left|m+1\right|\)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{2-m}{m+1}\right|^2+\dfrac{1}{\left|m+1\right|^2}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2-m\right)^2}{\left(m+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m+1\right)^2}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow2\left(2-m\right)^2+2=\left(m+1\right)^2\\ \Leftrightarrow8-8m+2m^2+2=m^2+2m+1\\ \Leftrightarrow m^2-10m+9=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-9\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-9\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề bài
cho h/số y=(3m+2)x+2. a) tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng với trục Oy. b) Tìm m để đường thẳng trên cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
a) A(0,2)
b) x=2=> y=0=>( 3m+2).2+2=0=>6m+6=0=> m=-1