Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kamado Nezuko
Xem chi tiết
pourquoi:)
19 tháng 5 2022 lúc 19:43

a,

Ta có :

Δ ABC vuông tại A

Mà AI là đường trung tuyến của BC

=> AI = BI = IC

Xét Δ AIB, có :

AI = BI (cmt)

=> Δ AIB cân tại A

Xét Δ AIC, có :

AI = AC (cmt)

=> Δ AIC cân tại I

Hà Anh Thư
Xem chi tiết

sao khó zậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tuyết Trang
22 tháng 5 2021 lúc 17:34

bài 3 

bạn tự kẻ hình nha

a)*Tam giác IAB có I thuộc trung trực AB

            => Tam giác IAB cân tại I

            *Có IAC = 90 – BAI

                    BCA = 90 – ABC (mà ABC = BAI)

             =>Tg IAC cân tại I                                                                                                                                   

b)*Tg BMC có đg cao CA cắt đg cao MI tại N

             =>N là trực tâm

             =>BE vg góc MC                                                                                                                       

c)*M thuộc trung trực BC => MB = MC => MBC = MCB

   *N thuộc trung trực BC => NB = NC => NBC = NCB

    => Tg BAC = Tg CEB (cgc)

     => MA = ME => M thuộc trung trực AE

     * Gọi J là giao của MI và AE

      => Tg MJA = Tg MJE (cgc)

       => MI vuông góc AE (mà MI vg góc BC)

        =>AE // BC                                                                                                                                         d)* Có NB = NC (cmt)

         mà EB = AC (hai cạnh tương ứng do Tg BAC = Tg CEB)

        =>NA = NE

        =>Tg NAE cân tại N

        =>NAE = NEA

             mà NEA = NBC (slt) = NCB (Tg NCB cân taih N – cmt ) = IAC (Tg IAC cân tại I – cmt)

         =>NAE = IAC

         =>AK là tpg IAE ( K là giao của AN và IE)

           mà AK cx là trung tuyến Tg IAE ( do N là trọng tâm – gt )

          =>Tg IAE cân tại A

          =>IA = IE

         mà IA = IC  (Tg IAC cân tại I – cmt)

          =>IE = IC

          =>Tg IEA = Tg EIC (cgc)

          =>IA = EC

               mà EC = BA (cmt)

           =>IA = BA

           =>Tg IAB đều

           =>ABC = 60

           =>Tg ABC cần có góc ABC = 60 để N là trọng tâm Tg IAE

k cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hải Minh
22 tháng 5 2021 lúc 17:41

\(\frac{9}{xy}-\frac{1}{y}=2+\frac{3}{x}\)

\(\Rightarrow\frac{9}{xy}-\frac{1}{y}-\frac{3}{x}=2\)

\(\Rightarrow\frac{9-x-3y}{xy}=2\)

\(\Rightarrow9-x-3y=2xy\)

\(\Rightarrow2xy+x+3y=9\)

\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+3y=9\)

\(\Rightarrow2x\left(2y+1\right)+6y+3=21\)

\(\Rightarrow2x\left(2y+1\right)+2\left(2y+1\right)=21\)

\(\Rightarrow\left(2x+2\right)\left(2y+1\right)=21\)

đến đây bạn lập bảng giá trị tìm x và y nhé mk lười làm :(

Khách vãng lai đã xóa
Phươngg Thùyy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 6 2021 lúc 22:48

Sửa đề chút. Tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\).

a) \(I\)thuộc trung trực của \(AB\)nên \(IA=IB\)suy ra tam giác \(AIB\)cân tại \(I\).

Tam giác \(ABC\)vuông tại \(A\)có \(IA=IB\)\(I\in BC\)suy ra \(I\)là trung điểm của \(BC\)

suy ra \(IA=IB=IC\)\(\Rightarrow\Delta AIC\)cân tại \(I\).

b) Xét tam giác \(BCM\)có \(MI\perp BC,CA\perp MB\)và \(CA\)cắt \(MI\)tại \(N\)nên \(N\)là trực tâm của tam giác \(BCM\).

Suy ra \(EB\perp MC\).

c) \(N\)thuộc đường trung trực của \(BC\)nên \(NB=NC\)

suy ra \(\Delta NAB=\Delta NEC\)(cạnh huyền - góc nhọn) 

suy ra \(AB=EC\)

mà \(MB=MC\)(do \(M\)thuộc đường trung trực của \(BC\))

nên \(MB-AB=MC-EC\Leftrightarrow MA=ME\)

suy ra \(\widehat{MAE}=\frac{180^o-\widehat{AME}}{2}\)

mà \(\widehat{MBC}=\frac{180^o-\widehat{BMC}}{2}\)

mà hai góc này ở vị trí đồng vị do đó \(AE//BC\).

d) Có \(AE//BC\)suy ra \(\widehat{NAE}=\widehat{ACI}\)(hai góc so le trong) 

suy ra \(\widehat{NAE}=\widehat{NAI}\)(vì \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)do tam giác \(IAC\)cân tại \(I\))

Tam giác \(AIE\)có \(AN\)vừa là trung tuyến vừa là phân giác nên tam giác \(AIE\)cân tại \(A\).

suy ra tam giác \(AIE\)đều (vì \(IE=IA\)

suy ra \(\widehat{ACB}=\widehat{NAE}=\frac{1}{2}\widehat{EAI}=\frac{1}{2}.60^o=30^o\).

Vậy tam giác \(ABC\)có \(\widehat{ACB}=30^o\)thì \(N\)là trọng tâm tam giác \(AIE\).

Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2021 lúc 22:22

a) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy trong ΔBAC cân tại A)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ECN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ECN}\)

hay \(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)

Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có 

DB=EC(cmt)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\)(cmt)

Do đó: ΔMBD=ΔNCE(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: DM=EN(hai cạnh tương ứng)

ytryr
Xem chi tiết
Vương Thiên Hàn
5 tháng 1 2018 lúc 6:14

1.Vì các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I

\(\Rightarrow\)I là giao của các đường phân giác trong tam giác

\(\Rightarrow\)AI là tia phân giác của góc A

Aug.21
20 tháng 6 2019 lúc 8:21

1.

Kẻ: \(ID\perp AB;IE\perp BC;IF\perp AC\)

\(\widehat{IDB}=\widehat{IEB}=90^0\)

\(\widehat{DBI}=\widehat{EIB}\left(gt\right)\)

BI cạnh huyền chung

⇒ ∆IDB = ∆IEB (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: ID = IE (hai cạnh tương ứng)       (1)

Xét hai tam giác vuông IEC và IFC, ta có ;

\(\widehat{IEC}=\widehat{IFC}=90^0\)

\(\widehat{ECI}=\widehat{FCI}\left(gt\right)\)

CI canh huyền chung

Suy ra:  ∆ IEC = ∆IFC (cạnh huyền, góc nhọn)

Suy ra: IE = IF (hai cạnh tương ứng)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ID = IF

Xét hai tam giác vuông IDA và IFA, ta có:

         \(\widehat{IDA}=\widehat{IFA}=90^0\)

            ID = IF (chứng minh trên)

            AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IDA = ∆IFA (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra\(\widehat{DAI}=\widehat{FAI}\) (hai góc tương ứng)

Vậy AI là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

Aug.21
20 tháng 6 2019 lúc 8:25

2. Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt đường trung trực của BC tại I. Kẻ IH vuông góc với đường thẳng AB, kẻ IK vuông góc với đường thẳng AC. Chứng minh rằng BH = CK. 

Xét ∆BMI và ∆CMI, ta có:

+) BM = CM (vì IM là đường trung trực của BC)

+)\(\widehat{BMI}=\widehat{CMI}=90^0\)

+) MI cạnh chung 

Suy ra: ∆BMI = ∆CMI (c.g.c)

⇒ IB = IC (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông IHA và IKA, có: 

+) \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\) (AI là phân giác góc A)

+) AI cạnh huyền chung

Suy ra: ∆IHA = ∆IKA (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: IH = IK (hai cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác vuông IHB và IKC, có:

+) IB = IC (chứng minh trên)

+) IH = IK (chứng minh trên)

Suy ra: ∆IHB = ∆IKC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Suy ra: BH = CK (2 cạnh tương ứng)

♥_Tiểu_Báu_♥
Xem chi tiết
Kenjo Ikanai
Xem chi tiết
Dương Linh
Xem chi tiết
Chuu
29 tháng 5 2022 lúc 16:56

`a)`

Xét △ABH và △EBC có:

BH cạnh chung

\(\widehat{BAH}=\widehat{BEH}\)

\(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)

`=> △ABH = △EBC`

`b)`

Ta có:

`△ABH = △EBC`

`=> AB = BE`

=> △ABE cân tại B
Xét `△ABE` cân tại B có:

`BH` là đường phân giác

=> `BH` là đường trung trực

`c)`

`Δ ABH = Δ EBC`

=> `AH = HE` (2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tam giác HEC vuông tại E
=> `HC > HE` ( vì HC là cạnh huyền)(2)

MÀ `AH = HE`

nên `HA < HC`

`d)` có bị sai đề không vậy bạn

 

 

Chuu
29 tháng 5 2022 lúc 19:22

Sửa đề

d) chứng minh BH vuông góc với IC 

Bài làm:

Xét `△ABE` cân tại `B` có:

`BH` là đường phân giác

`=> BH` là đường cao

`=> BH⊥ IC`

 

 

 

Trần Minh Thư
Xem chi tiết
vũ vinh
Xem chi tiết