cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB=1/2CD. cho AB=6cm;BC=5cm.
a)tính chu vi hình thang
b)tính đường cao AH và diện tích hình thang
c)gọi O là giao điểm của AC và BD . đường thẳng qua O và song song vs đáy hình thang cắt BC tại M . tính BM
cho hình thang cân abcd có ab//cd và AB = 2CD và AB = AD +BC. Tính các góc hình thang ABCD
2. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có
A D = 3
. Tính các góc của hình thang cân.
3. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có AH và BK là hai đường cao của hình thang.
a) Chứng minh DH = .
2
CD AB −
b) Biết AB = 6 cm, CD = 14 cm, AD = 5 cm, tính DH, AH và diện tích hình thang cân
ABCD.
4. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có
0 A B = = 60
, AB = 4,5cm; AD = BC = 2 cm. Tính
độ dài đáy CD và diện tích hình thang cân ABCD.
5. Cho tam giác ABC cân tại A có BD và CE là hai đường trung tuyến của tam giác.
Chứng minh BCDE là hình thang cân.
6. Cho tam giác ABC cân tại A có BH và CK là hai đường cao của tam giác. Chứng minh
BCHK là hình thang cân.
7. Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Kẻ tií Mx song song với AC cắt AB
tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:
a) EF là đường trung bình của tam giác ABC;
b) AM là đường trung trực của EF.
8. Cho tam giác ABC, có AM là trung tuyến ứng với BC. Trên cạnh AB lấy điểm D và E sao cho
AD = DE = EB. Đoạn CD cắt AM tại I. Chứng minh:
a) EM song song vói DC;
b) I là trung điểm của AM;
Giúp em với ạ
Bài 8:
a: Xét ΔDBC có
E là trung điểm của BD
M là trung điểm của BC
Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC
Suy ra: EM//DC
b: Xét ΔAEM có
D là trung điểm của AE
DI//EM
Do đó: I là trung điểm của AM
Bài 5:
Xét ΔABC có
\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)
Do đó: DE//BC
Xét tứ giác BEDC có DE//BC
nên BEDC là hình thang
mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
nên BEDC là hình thang cân
Cho hình thang ABCD có AB//CD và AB=1/2CD. Gọi E là trung điểm của cạnh CD. Chứng minh các tứ giác ABED,ABCE là các hình bình hành
Ta có: \(AB=\dfrac{1}{2}CD\)(gt)
mà \(ED=EC=\dfrac{CD}{2}\)(E là trung điểm của CD)
nên AB=ED=EC
Xét tứ giác ABED có
AB//DE
AB=DE(cmt)
Do đó: ABED là hình bình hành
Xét tứ giác ABCE có
AB//CE
AB=CE
Do đó: ABCE là hình bình hành
- Do E là trung điểm của CD
\(=>DE=CE=\dfrac{CD}{2}\)
Mà \(AB=\dfrac{1}{2}CD\) (gt)
\(=>AB=DE=CD\)
- DE và CE trùng CD, AB // CD => AB // DE // CE
Tứ giác ABED có:
- AB=DE (cmt)
- AB // DE (cmt)
Vậy: Tứ giác ABED là hình bình hành (đpcm)
- Tương tự: Tứ giác ABCE có
- AB=CE (cmt)
- AB // CE (cmt)
Vậy tứ giác ABCE là hình bình hành (đpcm)
Cho hình thang ABCD có AB//CD và AB=1/2CD. Gọi E là trung điểm của CD. CM tứ giác ABED, ABCE là hình bình hành
helpp
Cho hình thang cân ABCD có AB//CD, AB = 2cm, CD = 6cm, AD = BC = 3cm. Tính
diện tích hình thang ABCD
từ A hạ \(AE\perp DC\)
từ B hạ \(BF\perp DC\)
\(AB//CD=>AB//EF\)\(=>ABCD\) là hình chữ nhật
\(=>AB=EF=2cm\)
vì ABCD là hình thang cân\(=>\left\{{}\begin{matrix}AD=BC\\\angle\left(ADE\right)=\angle\left(BCF\right)\end{matrix}\right.\)
mà \(\angle\left(AED\right)=\angle\left(BFC\right)=90^o\)
\(=>\Delta ADE=\Delta BFC\left(ch.cgn\right)=>DE=FC=\dfrac{DC-EF}{2}=\dfrac{6-2}{2}=2cm\)
xét \(\Delta ADE\) vuông tại E có: \(AE=\sqrt{AD^2-ED^2}=\sqrt{3^2-2^2}=\sqrt{5}cm\)
\(=>S\left(ABCD\right)=\dfrac{\left(AB+CD\right)AE}{2}=\dfrac{\left(2+6\right)\sqrt{5}}{2}=4\sqrt{5}cm^2\)
cho hình thang abcd(ab//cd)có ab=ad=1/2cd . gọi m là trung điểm cua cd. gọi h là giao điểm của am và bd. chứng minh tứ giác abmd là hình thoi
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có góc A= D , AB=AD= 3cm, CD = 6cm . tính các góc của hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD,AB//CD và AB<CD gọi MN lần lượt là trung điểm của AB,BC.IK là giao điểm của MN với BD và AC.CMR IK=1/2CD-AB
cho hình thang abcd (ab//cd) có ah và bk là 2 đg cao của hình thang
a) cm DH=(cd-ab):2
b) bik AB= 6cm, CD=5cm, tính dh,ah và diện tích hình thang cân abcd