Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thao Thu

Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Phát
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
5 tháng 6 2021 lúc 9:52

5 B

6 A

7 B

8 C

9 D

10 C

11 B

12 D

13 B

14 D

Sang Hạ
5 tháng 6 2021 lúc 9:54

1 . with

2 . turn on

3 . who

4 . largest

5 . preventing

6 . expect

7 . was wearing

8 . Thanks to

9 . available

10 . Don't forget to bring along a raincoat

Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 1:14

Câu 6:

Ta có: \(A=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{99}\left(1+2\right)\)

\(=6\left(1+2^2+...+2^{98}\right)⋮6\)

Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 10 2021 lúc 7:43

5.

Vì \(ƯCLN\left(48,108\right)=12\) nên chia đc nhiều nhất 12 tổ

Hiếu Minh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
8 tháng 12 2021 lúc 19:41

Câu 5:

PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{HCl}=0,6\cdot36,5=21,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Hiếu Minh
Xem chi tiết
Duy Nguyễn
Xem chi tiết
banana
Xem chi tiết
Đức Minh Nguyễn 2k7
4 tháng 12 2018 lúc 14:55

Câu 2:

Truyện ngụ ngôn ếch ngồi đáy giếng Ngữ Văn 6 mang lại sự không chỉ là sự giải trí và bài học đích đáng cho những kẻ hống hách “xem trời bằng vung” như là chú ếch.

Chú ếch sống lâu ngày trong giếng cứ nghĩ nghĩ bầu trời bé như một cái vung, chú nghĩ rằng những con vật tồn tại xung quanh chỉ có cua, ốc, nhái, bầu trời chỉ nhỏ như cái miệng giếng mà không nghĩ rằng tất cả đó chỉ là một phần rất nhỏ của cuộc sống và môi trường.

Nơi chú ếch đang sống có các con vật nhỏ bé mà chỉ cần nghe thấy tiếng kêu chú ếch đã khiếp sợ điều này khiến chú đã trở nên kiêu căng. Tính cách ấy được ếch coi trời bằng vung, khinh đời. Đến một ngày khi trời mưa lớn, đưa ếch ra khỏi cái đáy giếng nhỏ bé đó thì mọi chuyện đảo lộn hết. Môi trường sống thay đổi không còn là phạm vi nhỏ hẹp nữa đòi hỏi ếch phải thay đổi, tuy nhiên ếch vẫn nghĩ rằng mặt đất kia cũng giống như đáy giếng.

Câu chuyện về chú ếch cũng nhằm phê phán những người có thói khoác lác, khuyên răn những con người nên mở rộng hơn tầm nhìn hạn hẹp của mình. Tác giả đặt bối cảnh vào nhân vật để nêu lên ý nghĩa tượng trưng qua những hình ảnh hiện thực. Tiếng kêu của ếch thì âm vang mà giếng lại quá nhỏ không đủ để cho ếch nhận ra sự hống hách và kém hiểu biết thái quá của chính mình. Chính vì vậy cơn mưa không phải là nguyên nhân gây nên cái chết của ếch mà chính và thói chủ quan không coi ai ra gì của nó gây nên.

banana
4 tháng 12 2018 lúc 20:29

thank you bạn Nguyễn Minh Đức

Phạm Thảnh
Xem chi tiết
︵✰Ah
25 tháng 1 2021 lúc 20:44

Em bước đi trên con đường đất đỏ nơi Quảng Ngãi quê em. Những cơn gió mát rượi thổi qua, làm phất phơ cánh diều trước gió. Trước lũy tre làng, mấy bác nông dân đang tựa lưng ngồi nghỉ, trên tay cầm chén trà nhâm nhi. Trời đã xế chiều, mọi người từ trên những cánh đồng cũng đã rải chân về ngôi nhà của mình. Lúc đầu chỉ có 1, 2 người. Rồi sau đó là 5, 6 người. Đi thành từng hàng. Nói chuyện vui vẻ với nhau. Nhanh quá! Một ngày làm việc đã lại kết thúc, và một ngày mới lại sắp bắt đầu ở nơi làng quê êm ấm quê em.

- Câu rút gọn: In nghiêng

I love Winx Club
Xem chi tiết
Khởi my
16 tháng 1 2017 lúc 19:04

câu 1:=5

câu 2:=30

mk kb với bạn rồi đó

k mk nha

I love Winx Club
16 tháng 1 2017 lúc 19:04

Câu 1 : 1 + 1 + 1 + 1 + 1 = 5

Câu 2 : 5 x 5 + 5 = 30 

Ngọc Mai
16 tháng 1 2017 lúc 19:04

câu 1 là 5

câu 2 là 30

Nguyễn Thị Ngọc Mai
9 tháng 5 2022 lúc 21:30

mik nghĩ là ý A hoặc B

chắc vậy

thi Kim Anh nguyen
Xem chi tiết
Đào Mạnh Hưng
5 tháng 4 2022 lúc 13:33

số nào lớn nhất là bé nhất số nào bé nhất là lớn nhất

amu
5 tháng 4 2022 lúc 13:47

Quy đồng : 

\(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{\text{1 × 30}}{\text{2 × 30 }}\) = \(\dfrac{30}{60}\)

\(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{\text{2 × 20}}{\text{3 × 20 }}\) = \(\dfrac{40}{60}\)

\(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{\text{3 × 15 }}{4×15}\) = \(\dfrac{45}{60}\)

\(\dfrac{4}{5}\) =\(\dfrac{\text{4 × 12 }}{5×12}\) = \(\dfrac{48}{60}\)

\(\dfrac{5}{6}\) = \(\dfrac{\text{5 × 10 }}{6×10}\) = \(\dfrac{50}{60}\)

⇒ 30 < 40 < 45 < 48 < 50

\(\dfrac{1}{2}\) < \(\dfrac{2}{3}\) < \(\dfrac{3}{4}\) < \(\dfrac{4}{5}\) < \(\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{2}{3}\) ; \(\dfrac{3}{4}\) ; \(\dfrac{4}{5}\) ; \(\dfrac{5}{6}\)