Giúp tui với cân bây h ạ
lấy ví dụ và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ. giúp tui với, tui cần bây h
Tham khảo:
Ví dụ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Trời hôm nay nắng giòn tan. Đây là câu nói sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Mục đích là miêu tả cảm giác nắng rất lớn có thể làm khô mọi vật. Tức sử dụng giác quan mắt (thị giác) để cảm nhận về ánh nắng, nhưng khi miêu tả lại sử dụng từ “giòn tan” – tức vị giác.
Giúp em vs ạ!!!!!!Em cần gắp bây h luôn ạ!
a: Thay x=2 vào y=2x-1, ta được:
y=4-1=3
Thay x=2 và y=3 vào y=ax-4, ta được:
2a-4=3
hay \(a=\dfrac{7}{2}\)
Cho hình thang ABCD có góc Â=100°,C=70° và cạnh đáy AB bằng cạnh bên AD.Chứng minh tam giác DBC cân Có ai giúp tui với ạ
ABCD là hình thang có AB//CD
=>góc A+góc ADC=180 độ và góc ABC+góc C=180 độ
=>góc ADC=80 độ và góc ABC=180-70=110 độ
ΔABD cân tại A
=>góc ABD=góc ADB=(180-100)/2=40 độ
=>góc BDC=40 độ
góc DBC=180-40-70=70 độ
Vì góc DBC=góc DCB
nên ΔDBC cân tại D
giải giúp tui với ạ sắp đến h đi hc rùi cảm ơn nhìu
Gọi số ngày cả ba gặp lại nhau cần tìm là x ( ngày) ( x thuộc n sao) Theo đề bài ta có: x chia hết cho 15,20,12 và x ít nhất => x = BCNN ( 15, 20,12). Ta có:
15 = 3.5
20= 2 mũ 2 . 5
12= 2 mũ 2 . 3
=> BCNN ( 15, 20, 12) = 2 mũ 2 . 3. 5 = 60
Vậy số này ít nhất cả 3 tàu gặp lại nhau là 60 ngày
Giúp mùi vs ạ cần gấp bây h trong 15p ạ😓
Eeeee mn bây h tui thích 1 người mà người đó cx có tình cảm với tui thì tui có nên thổ lộ luôn ko vì tui hơi ngại hay chờ người ấy
Nói luôn đuy
@Cỏ
#Forever
đúng tỏ tình luôn ok lên tán đổ luôn
có ai ý kiến khác nx ko ạ
Giúp mik bài 4, cần bây h ạ. Cảm ơn mn
a, \(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{3}{5}=>AC=\dfrac{5AH}{3}\left(cm\right)\)
pytago \(=>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{225+\dfrac{25AH^2}{9}}cm\)
hệ thức lượng
\(=>AH.BC=AB.AC=>AH.\sqrt{225+\dfrac{25AH^2}{9}}\)
\(=15.\dfrac{5AH}{3}=>AH=12cm\)
\(=>\)\(\)\(BC=\sqrt{225+\dfrac{25.12^2}{9}}=25cm\)
áp dụng hệ thức lượng
\(=>AB^2=BH.BC=>BH=\dfrac{15^2}{25}=9cm\)
\(=>HC=25-9=16cm\)
b,theo hệ thức lượng \(=>AB.AC=AH.BC\left(1\right)\)
ta chứng minh được tứ giác AEHF là hình chữ nhật
=>2 đường chéo bằng nhau \(=>AH=EF\left(2\right)\)
(1)(2)\(=>AB.AC=EF.BC\left(dpcm\right)\)
Mn giúp e với ạ e đang cần bây giờ ạ mong mn giúp e
VIII
1 Have you ever been
2 Did you go
3 went
4 got up
5 have never got
6 got
7 Have you ever seen
D
I
1 B
2 A
3 D
4 A
5 C
mn giúp tui với ạ
Cho ΔABC cân có AC = 8 cm và chu vi là 18 cm. Tìm độ dài AB và BC.
cảm ơn nhiều nha
Vì tam giác ABC cân
=> AB = AC = 8cm
Theo đề bài : AB + AC + BC = 18cm
=> 8 + 8 + BC = 18cm
=> BC = 18 - ( 8 + 8 )
=> BC = 2cm