hoạt động về kinh tế của Hội An
Hoạt động kinh tế - xã hội có tác động rõ rệt nhất tới chế độ nước của sông Hồng là
A. Sản xuất nông nghiệp ở vùng cao Tây Bắc.
B. Xây dựng hệ thống thủy điện trên sông Đà.
C. Khai thác rừng ở vùng thượng lưu sông.
D. Khai thác cát ở lòng sông.
Giải thích: Việc xây dựng các công trình thủy điện trên sông Đà đã có ảnh hưởng rất lớn đến chế độ nước của sông Hồng. Làm cho chế độ nước vào mùa mưa có phần điều hòa hơn nhưng vào mùa cạn mực nước lại hạ xuống rất thấp.
Đáp án: B
Nêu những điểm mới về công cụ lao động, hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của người tinh khôn ở thời đại đồ đá mới so với thời đá cũ của người Tối cổ và người hiện đại.
Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.
Thành công của tổ chức Hội đồng tương trợ kinh tế sau hơn 30 năm hoạt động là :
A. Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế, kĩ thuật, nâng cao mức sống người dân ở các nước thành viên.
B. Tăng cường sự hợp tác văn hoá - nghệ thuật giữa các nước thành viên.
C. Trở thành một tổ chức kinh tế hùng mạnh, có khả năng cạnh tranh mạnh mẽ với các trung tâm kinh tế Mĩ - Tây Âu - Nhật Bản
D. Làm cho kinh tế Đông Âu phát triển mạnh, trở thành một khu vực kinh tế năng động bậc nhất thế giới.
Phân tích được ảnh hưởng của sóng thần đến hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường
Khi vị trí tâm chấn của sóng thần càng gần với đất liền, chu kì sóng sẽ càng giảm. Điều này đồng nghĩa với việc, sức tàn phá của các đợt sóng thần sẽ diễn ra nhanh và mạnh hơn.
Sóng thần là những cột nước cao hàng chục mét, càn quét tất cả mọi thứ nơi chúng đi qua. Gây ra những thiệt hại không thể lường trước được.
Ảnh hưởng của sóng thần có thể kéo dài hàng ngàn km kể từ tâm chấn.
Vùng chịu thiệt hại nặng nề nhất bởi sóng thần là vùng ven biển có chiều cao thấp hơn 15m so với mực nước biển. Ngoài ra, những vùng vịnh có cửa biển hẹp sẽ chịu tác động lớn hơn do sức mạnh của sóng thần được khuếch đại hơn.
Sức mạnh hủy diệt của sóng thần còn được tạo ra bởi sự cộng hưởng khi các đợt sóng xô nhau liên tiếp tràn vào đất liền. Hiệu ứng cộng hưởng này làm gia tăng sức mạnh và sự tàn phá của sóng thần lên gấp nhiều lần.
Lịch sử đã ghi nhận rất nhiều trận sóng thần với sức tàn phá khủng khiếp. Trong số đó phải kể đến trận sóng thần xảy ra tại đảo Sumatra thuộc Indonexia ngày 26-12-2004. Một trận động đất mạnh 9,1 độ richter là nguyên nhân gây ra trận sóng thần này, nó đã gây ra một trận sóng thần kinh hoàng càn quét bờ biến các nước Indonexia, Thái Lan, Malaysia và kéo dài sang tận châu Phi. Nó đã cướp đi mạng sống của 283.000 người, hơn 1.100.000 người mất nhà cửa, thiệt hại hàng chục tỷ USD.
Nêu các hoạt động kinh tế chủ yếu của con người ở đới hoang mạc? Giải thích nguyên nhân về sự phân bố các hoạt động kinh tế đó?
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc | Học trực tuyến
Hơn 30 năm hoạt động, Hội đồng tượng trợ kinh tế dã :
A. Đạt được những thành tựu lớn trong hợp tác, phát triển kinh tế - khoa học gỉữa các nước thành viên.
B. Khẳng định vai trò quan trọng của Liên Xô trong tổ chức này.
C. Mắc một số thiếu sót như không hoà nhập kinh tế thế giới, chưa coi trọng đầy đủ việc áp dụng những tiến bộ cùa khoa học - công nghệ.
D. Tất cả các ý trên.
Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là
A. thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ
B. nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân
C. góp phần vào hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật
D. giảm chênh lệch phát triển nông thôn với đô thị
Hướng dẫn: Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là thúc đẩy sự phân công lao động theo lãnh thổ. Vì để tạo nguồn hàng xuất khẩu cần phát triển tập trung, đẩy mạnh các ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu, từ đó phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, ngành công nghiệp chế biến" phân bố lại lao động.
Chọn: A
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội một cách
A. Cơ bản, hoàn thiện
B. Đồng thời, nhanh chóng
C. Căn bản, toàn diện
D. Đồng loạt
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao
Đáp án cần chọn là: C