Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim ánh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 4 2023 lúc 17:29

loading...  

Dương Thị Hợp
Xem chi tiết
Sahara
24 tháng 4 2023 lúc 20:27

a/\(x^2+9=0\)
\(\Rightarrow x^2=-9\)(Vô lí vì \(x^2\ge0\))
Do đó A(x) vô nghiệm
b/\(x^2-9=0\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B(x) là \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
c/\(2x^2-2=0\)
\(\Rightarrow2x^2=2\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của C(x) là \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
d/\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của D(x) là \(x=2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:25

a: A(x)=0

=>x^2=-9(loại)

b: x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

c:2x^2-2=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

d: 3x-6=0

=>3x=6

=>x=2

Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 5 2023 lúc 21:26

\(Câu8\)

\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3\times\dfrac{8}{5}x^2=\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{5}\right)x^{3+2}=\dfrac{4}{5}x^5\)

b, \(P\left(0\right)=0^2-5.0+6=6\\ P\left(2\right)=2^2-5.2+6=0\)

Câu 9

\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5+5x^3+x^2+2x-3\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(-3x+2x\right)+\left(5-3\right)\\ =10x^3+2x^2-x+2\)

\(b,H\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5-\left(5x^3+x^2+2x-3\right)\\ =5x^3+x^2-3x+5-5x^3-x^2-2x+3\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(x^2-x^2\right) +\left(-3x-2x\right)+\left(5+3\right)\\ =-5x+8\)

\(H\left(x\right)=0\\ \Rightarrow-5x+8=0\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)

vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{8}{5}\)

Mây Phiêu Du
Xem chi tiết
Ngô Văn Nam
20 tháng 8 2015 lúc 16:58

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

thuy dang
18 tháng 4 2016 lúc 9:37

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

❊ Linh ♁ Cute ღ
16 tháng 4 2018 lúc 21:04

a) Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần

P(x)=x^5−3x^2+7x^4−9x^3+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−3x^2+x^2−1/4x

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x

Q(x)=5x^4−x^5+x^2−2x^3+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+x^2+3x^2−1/4

=−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

b)

P(x)+Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4^x)+(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4

=(x^5−x^5)+(7x^4+5x^4)+(−9x^3−2x^3)+(−2x^2+4x^2)−1/4x−1/4

=12x^4−11x^3+2x^2−1/4x−1/4

P(x)−Q(x)

=(x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x)−(−x^5+5x^4−2x^3+4x^2−1/4)

=x^5+7x^4−9x^3−2x^2−1/4x+x^5−5x^4+2x^3−4x^2+1/4

=(x^5+x^5)+(7x^4−5x^4)+(−9x^3+2x^3)+(−2x^2−4x^2)−1/4x+1/4

=2x5+2x4−7x3−6x2−1/4x−1/4

c) Ta có

P(0)=0^5+7.0^4−9.0^3−2.0^2−1/4.0

⇒x=0là nghiệm của P(x).

Q(0)=−0^5+5.0^4−2.0^3+4.0^2−1/4=−1/4≠0

⇒x=0không phải là nghiệm của Q(x).

Lê Thùy Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
22 tháng 6 2020 lúc 21:36

a) \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

b) \(A\left(x\right)=0\Leftrightarrow3x-1=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

c) \(A=\left|x-1\right|+\left|x-2019\right|=\left|x-1\right|+\left|2019-x\right|\ge\left|x-1+2019-x\right|=2018\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}x-1\ge0\\2019-x\ge0\end{cases}\Rightarrow}1\le x\le2019\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
29 tháng 4 2015 lúc 19:53

1) Ta có: 2x2 + 2x + 1 = 0

<=> x2 + (x2 + 2x + 1) = 0

<=> x2 + (x+ 1)2 = 0 <=> x = x+ 1 = 0       (Vì x2 \(\ge\) 0 và (x+ 1)2 \(\ge\) 0 với mọi x)

x = x+ 1 => 0 = 1 Vô lý

Vậy đa thức đã cho ko có nghiệm

2) a) x3-2x2-5x+6  = 0

=> x3 - x2 - x2 + x - 6x + 6 = 0

=> ( x3 - x2) - (x2 - x)  - (6x - 6) = 0 => x2.(x- 1) - x(x - 1) - 6(x - 1) = 0

=> (x - 1).(x2 - x - 6) = 0 => (x -1).(x2 - 3x + 2x - 6) = 0

=> (x- 1).[x(x - 3) + 2.(x - 3)] = 0 => (x - 1).(x + 2).(x - 3) = 0 

=> x- 1= 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 3

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là: 1; -2 ; 3

b) x3 + 3x2 - 6x - 8 = 0

=>  x3 +  x2 + 2x2 + 2x - 8x - 8 = 0

=> x2.(x + 1) + 2x.(x + 1) - 8 (x + 1) = 0

=> (x+ 1). [x2 + 2x - 8] = 0

=> (x+1).[x2 + 4x - 2x - 8] = 0 => (x +1).[x.(x+4) - 2.(x+4)] = 0

=> (x +1). (x -2). (x+4) = 0 

=> x+ 1 hoặc x - 2 = 0 hoặc x+ 4 = 0

=> x = -1 hoặc x = 2 hoặc x = -4

Đa thức đã cho có 3 nghiệm là -1; 2; -4

 

songuku
6 tháng 12 2016 lúc 18:33

x+(-2x)=(-70+(-3)

giang thi thanh ngoc
23 tháng 3 2017 lúc 21:06

mk làm câu 1

Na Bong Pé Con
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
10 tháng 6 2017 lúc 8:05

a)Ta có:\(x^2-2x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

       Vậy nghiệm PT là  0 và 2

b) Ta có: \(x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

         Vậy nghiệm PT là 3 và -3

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 6 2017 lúc 8:06

Ta có : x2 - 2x = 0

<=> x(x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
10 tháng 6 2017 lúc 8:07

Ta có : x2 - 9 = 0 

=> x2 = 9

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy x = 3;-3 là nhiệm của đa thức x2 - 9

Tre Ben
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:31

a) Đặt A(x)=0

\(\Leftrightarrow4x-1=0\)

\(\Leftrightarrow4x=1\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:31

b) Đặt B(x)=0

\(\Leftrightarrow2x^2-8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

hay \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2021 lúc 21:32

c) Đặt C(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2+1=0\)

mà \(x^2+1\ge1>0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

Vũ Trịnh Hương Giang
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
13 tháng 8 2020 lúc 12:46

1. Thay x = 1 vào đa thức f (x) = ax2 + bx + c . Ta có :

f ( x ) = a.12 + b.1 + c

         = a + b + c

         = 0

Vậy x = 1 là nghiệm của f ( x )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Hoàng
13 tháng 8 2020 lúc 12:48

Bài 1 :

Giả sử x = 1 là nghiệm của đa thức f (x) = ax2 + bx + c

=> f (x) = a . 12 + b . 1 + c = 0

<=> f(x) = a + b + c = 0 

Vậy nếu a + b + c = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thứ f (x)

Bài 2 :

a) \(\left(x-2\right)\left(2x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=4\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức là x=2 hoặc x=4

b) \(\left(3x-9\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-9=0\\2x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{-5}{2}\end{cases}}}\)

Vậy .................

c) \(\left(x-3\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\left(x^2+1>0\right)\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy .............

d) \(\left(x^2+2\right)\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3=0\left(x^2+2>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy...............

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
13 tháng 8 2020 lúc 12:52

2. 

a. ( x - 2 ) ( 2x - 8 ) = 0 

<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 8 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 4

Vậy x = 2 và x = 4 là nghiệm của đa thức trên 

b. ( 3x - 9 ) ( 2x + 5 ) = 0

<=> 3x - 9 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

<=> x = 3 hoặc x = - 5 / 2

Vậy x = 3 và x = - 5 / 2 là nghiệm của đa thức trên 

c. ( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc x^2 + 1 = 0

<=> x = 3 hoặc x^2 = - 1 ( vô lý ) => loại

Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức trên 

d. ( x^2 + 2 ) ( x^2 - 3 ) = 0

<=> x^2 + 2 = 0 hoặc x^2 - 3 = 0

<=> x^2 = - 2 ( vô lý ) => loại ; hoặc x^2 = 3

<=> \(x=\sqrt{3}\)

Vậy \(x=\sqrt{3}\) là nghiệm của đa thức trên 

Khách vãng lai đã xóa