Những câu hỏi liên quan
Cảnh
Xem chi tiết
Yumi Miyamoto
20 tháng 4 2022 lúc 20:23

" Lấy của người giàu chia cho người nghèo"

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 6 2017 lúc 2:09

Đáp án D

Bình luận (0)
Yumi Miyamoto
20 tháng 4 2022 lúc 20:21

B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 1 2017 lúc 4:42

Đáp án D

Bình luận (0)
Yumi Miyamoto
20 tháng 4 2022 lúc 20:21

b

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
14 tháng 9 2023 lúc 18:57

- Tác động của các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng Ngoài:

+ Buộc chúa Trịnh phải thực hiện một số chính sách như: khuyến khích khai hoang, đưa nông dân lưu tán về quê làm ăn,....

+ Đẩy chính quyền Lê - Trịnh lún sâu vào cuộc khủng hoảng sâu sắc, toàn diện; chuẩn bị "mảnh đất" thuận lợi cho phong trào Tây Sơn phát triển mạnh mẽ ra Đàng Ngoài vào cuối thế kỉ XVIII.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 12 2019 lúc 6:00

Đáp án D

Bình luận (0)
Hải Hoàng Minh
Xem chi tiết
Ngô Hoàng Anh
11 tháng 3 2019 lúc 20:37

– Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu là một cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài lớn vào giữa thế kỷ 18. Cuộc khởi nghĩa xuất phát từ Đồ Sơn (Hải Phòng), di chuyển lên Kinh Bắc (Bắc Giang, Bắc Ninh), uy hiếp kinh thành Thăng Long rồi xuống Sơn Nam, vào Thanh Hóa, Nghệ An. Hữu Cầu (quận He) vì nhà nghèo nên đi làm cướp, sau theo Nguyễn Cừ khởi nghĩa, được Cừ yêu quý gả con gái là Nguyễn Thị Quỳnh cho. Khi Nguyễn Cừ bị bắt, Nguyễn Hữu Cầu đem thủ hạ về giữ núi Đồ Sơn và đất Vân Đồn

Năm 1743, quận He giết được Thủy Đạo đốc binh là Trịnh Bảng, tự xưng làm Đông Đạo Thống Quốc Bảo Dân Đại Tướng Quân, thanh thế lừng lẫy. Sau đó bị Hoàng Ngũ Phúc đem binh đến vây ở núi Đồ Sơn, Hữu Cầu phá vây ra, về đánh lấy thành Kinh Bắc. Trấn phủ là Trần Đình Cẩm và Đốc đồng là Vũ Phương Đề đánh thua ở Thị Cầu phải bỏ ấn tính mà chạy; ở Thăng Long được tin ấy triều đình rất lo lắng.

-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất: Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam. Sau một thời gian hoạt động ở đồng bằng, Hoàng Công Chất chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính là vùng Điện Biên Lai Châu. Tại đây các dân tộc Tây Bắc đã hết lòng ủng hộ ông. Ông có công bảo vệ vùng biên giới và giúp dân ổn định cuộc sống trong các bản mường.

Tháng 2 năm 1768, Trịnh Sâm cử Nguyễn Đình Huấn và Phạm Ngô Cầu mang quân đánh Mường Thanh. Lê Duy Mật nghe tin bèn điều quân cứu ứng cho Công Chất. Đình Huấn sợ không dám tiến phải rút về. Trịnh Sâm bèn giao quân cho Đoàn Nguyễn Thục chia làm nhiều cánh đánh thẳng vào Mường Thanh. Trong lúc chiến sự căng thẳng thì Hoàng Công Chất lâm bệnh qua đời tại căn cứ. Con ông là Hoàng Công Toản tiếp tục cầm quân chống Trịnh. Đầu năm 1769, Toản đặt phục binh ở Nậm Cô đón đánh quân Trịnh nhưng thất bại. Nguyễn Phục một mặt đánh Nậm Cô, mặt khác điều quân đánh úp đốt căn cứ thành Bản Phủ. Công Toản chạy về thấy thành mất bèn bỏ trốn, không biết sau đó kết cục ra sao

Bình luận (0)
Duy Anh
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 7 2021 lúc 22:10

11B

12A

13A

Bình luận (0)
弃佛入魔
24 tháng 7 2021 lúc 22:11

14B

15A

16A

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
24 tháng 7 2021 lúc 22:16

Em chú ý giúp anh lần sau hỏi bài môn nào đăng bài tại môn đó nha!

Cảm ơn em!

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 10 2017 lúc 4:05

Những câu thơ trên là khẩu hiệu đấu tranh chống thực dân Pháp với triều đình phong kiến đầu hàng trong cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn và Đặng Như Mai ở khu vực Nghệ An và Hà Tĩnh sau hiệp ước 1874

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Trịnh Tấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2017 lúc 20:49

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ( 1741 - 1751 ) ( Nguyễn Hữu Cầu còn gọi là quân He ). Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Đồ Sơn, Hải Phòng, sau đó lan ra kinh bắc, uy hiếp Thăng Long rồi lan xuống Sơn Nam, Thanh Hóa.

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất ( 1739 - 1769 ) bắt đầu ở Sơn Nam, sau chuyển lên Tây Bắc, các dân tộc Tây Bắc hết lòng ủng hộ cuộc khởi nghĩa, Hoàng Công Chất có công rất lớn trong việc bảo vệ vùng biên giới, giúp dân ổn định cuộc sống.

Bình luận (0)